Bài 11. Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000
Chia sẻ bởi Phuong Thi Thom |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Lịch sử 12 – Tiết 14
Bài 11
TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000
I. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU 1945
II. XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH
Bài 11. TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000
1945
1991
2000 (nay)
Thế giới trong chiến tranh lạnh
Thế giới sau chiến tranh lạnh
Tiết 14
LỊCH SỬ THẾ GIỚI
HIỆN ĐẠI
TỪ 1945
ĐẾN 2000
Chương II: Liên Xô và các nước
Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai… Liên bang Nga (1991-2000)
Chương III: Các nước Á, Phi,
Mĩ la tinh từ năm 1945 đến 2000
Chương IV: Mĩ, Nhật Bản,
Tây Âu từ năm 1945 đến 2000
Chương V: Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến 2000
Chương VI: Cuộc cách mạng khoa học- công nghệ và xu thế toàn cầu hóa
Chương I: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh TG thứ hai
Tiết 14
4
5
2
6
3
I. Những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ sau năm 1945
1
Quan sát hình ảnh sau. Cho biết đây là sự kiện gì?
Nguyên thủ ba nước ( Mĩ, Anh, Liên Xô)tại Hội nghị Ianta (2/1945)
Trật tự hai cực Ianta được xác lập: TG chia thành hai phe:
TBCN (Mĩ) - XHCN(Liên Xô)
MĨ
LIÊN XÔ
1
1
Quan sát những hình ảnh sau. Cho biết đây là sự kiện gì?
V. I. Lênin tuyên bố thành lập chính quyền Xô Viết tại Đại hội Xô Viết toàn Nga ngày 7-11-1917, ngay sau khi chiếm Cung điện mùa Đông.
Lược đồ các nước dân chủ nhân dân Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai
Bác Hồ ( 1945)
MAO TRẠCH ĐÔNG
1949
Phiđen Cátxtơrô
1959
CNXH đã vượt ra khỏi
phạm vi một nước, trở
thành hệ thống thế giới
(Lx, Mĩ, T.Âu, TQ, VN…)
2
Châu Á
Ch âu Phi
Mĩ La Tinh
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc phát trển như thế nào? Kết quả?.
Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ ở khắp châu Á,
Phi, Mĩ latinh . Kết quả: hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân
bị sụp đổ, hơn 100 quốc gia độc lập trẻ đã ra đời.
Các nước giành được độc lập
3
Ba trung tâm kinh tế -tài chính lớn nhất thế giới hình thành
Những nội dung, hình ảnh sau nói về sự chuyển biến quan trọng
của hệ thống nào trong nửa sau thế kỉ XX ?
Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới và
thực hiện chiến lược toàn cầu nhằm thống trị thế giới.
4
Hệ thống tư bản chủ nghĩa có những chuyển biến quan trọng:
+ Mĩ vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới
+ Hình thành ba trung tâm kinh tế-tài chính thế giới (Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản
KẾ HOẠCH
MARSHALL
TỔ CHỨC
QUÂN SỰ NATO
T? CH?C
VACSAVA
TỔ CHỨC SEV
TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
TÂY ÂU
MĨ
LIÊN XÔ
ĐÔNG ÂU
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Mâu thuân đông – tây, chiến tranh lạnh kéo dài (1947-1989)
Xu thế hòa bình, đối thoại, hợp tác phát triển
Nêu quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX như thế nào?.
Quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng: Sự đối đầu giữa hai siêu cường,
hai phe trong tình trạng chiến tranh lạnh kéo dài; tuy nhiên phần lớn các
quốc gia vẫn cung tồn tại hòa bình vừa đấu tranh, vừa hợp tác phát triển
5
Cừu Đôli ra đời bằng
PP sinh sản vô tính
Công cụ lao động
Nguồn năng lượng mới
Cách mạng xanh
Giao thông vận tải..
Quan sát hình ảnh, hãy cho biết đây là sự kiện gì?
Cách mạng KH-KT(nửa đầu những năm 70 đến nay-CM KH-CN), diễn ra quy mô, nội dung và nhịp điệu chưa từng thấy cùng những hệ quả của nó
Khoa học vũ trụ
Vũ khí hủy diệt
Ô nhiễm môi trường
6
Trật tự hai cực
Ianta được xác
lập: TG chia
thành hai phe:
TBCN (Mĩ)-
XHCN(Liên Xô)
Hệ thống TBCN có
những chuyển biến
quan trọng: Mĩ trở
thành nước TB giàu
mạnh nhất TG
+ Ba trung tâm KT
-tài chính lớn nhất
TG(Mĩ,T-Âu-N.Bản)
Quan hệ quốc tế
được mở rộng và đa
dạng: Sự đối đầu giữa
hai siêu cường, hai
phe trong tình trạng
chiến tranh lạnh kéo
dài; HB, đấu tranh,
và hợp tác phát triển
6
Phong trào GPDT
phát triển mạnh mẽ
ở châu Á, Phi,
Mĩ latinh=>hệ thống
thuộc địa của CN
thực dân bị sụp đổ,
hơn 100 quốc gia
độc lập trẻ đã ra đời
1
CNXH đã vượt
ra khỏi phạm vi
một nước, trở thành
hệ thống thế giới
( Lx, Đ.Âu,T.Quốc,
VN, Cuba…)
2
3
4
5
Cách mạng KH-KT
(nửa đầu những năm
70 đến nay CM KH-
CN), diễn ra quy mô,
nội dung và nhịpđiệu
chưa từng thấy cùng
những hệ quả của nó
6
I. Những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ sau năm 1945
1. Sau chiến tranh lạnh hầu hết các quốc gia đều ra sức điều chỉnh
chiến lược phát triển lấy lĩnh vực nào làm trọng điểm?
A. Chính trị B. Kinh tế C. Quân Sự D.Kinh tế - Quân sự
II. Xu thế phát triển của lịch sử thế giới sau chiến tranh lạnh
B. Kinh tế
2. Các nước lớn đã điều chỉnh các quan hệ với nhau theo chiều
hướng nào?
A. Đối thoại, thỏa hiệp B. Thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp
C. Đối thoại, tránh xung đột D. Đối thoại, thỏa hiệp,tránh xung đột trực tiếp
D. Đối thoại, thỏa hiệp,tránh xung đột trực tiếp
3. Sau chiến tranh lạnh tuy hòa bình thế giới được củng cố, nhưng
ở nhiều khu vực vẫn diễn ra những vấn đề gì ?
A. Nội chiến và xung đột B. Nội chiến và li khai
C. Xung đột và khủng bố D. Nội chiến và tranh chấp
A. Nội chiến và xung đột
4. Từ những năm 80 của thế kỉ XX, thế giới đã diễn ra theo xu hướng nào?
A. Đa cực B. Toàn cầu hóa C. Đối thoại D. Hợp tác
B. Toàn cầu hóa
II. Xu thế
phát triển
của thế giới
sau chiến
tranh lạnh
2. Quan hệ giữa các nước chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp.
1. Các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.
3. Hòa bình thế giới được củng cố nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột.
4. Thế giới đã diễn ra ngày càng mạng mẽ xu thế toàn cầu hóa
II. Xu thế phát triển của lịch sử thế giới sau chiến tranh lạnh
Quan hệ đối đầu, xung đột quân sự căng thẳng.
Hình thành trật tự thế giới 2
cực ( Xô – Mĩ ) và 3 trung tâm.
Chiến lược phát triển của các
nước tập trung vào quân sự.
Diễn ra nhiều cuộc chiến tranh
xâm lược. Nguy cơ một cuộc
chiến tranh thế giới bùng nổ.
Vậy sau khi “chiến tranh lạnh” kết thúc tình hình thế giới
có gì thay đổi ?
Hòa hoãn, hòa dịu là xu thế chủ
đạo trong quan hệ quốc tế.
Trật tự thế giới mới đa cực,
nhiều trung tâm đang hình thành.
Các nước đang điều chỉnh chiến
lược phát triển lấy kinh tế làm
trọng điểm.
Hòa bình được củng cố, nhưng nhiều
khu vực lại diễn ra xung đột, nội chiến...
Trong thời kỳ chiến tranh lạnh tình hình thế giới có những nét gì nổi bật?
Thảo luận cả lớp : Vì sao nói : “Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các quốc gia đang phát triển ” ?
- Các nước có điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực.
- Có điều kiện giao lưu văn hóa, học hỏi kinh nghiệm quản lý Nhà nước…
- Có điều kiện áp dụng những thành tựu KHKT vào sản xuất.
Nếu không biết chớp thời cơ để phát triển thì sẽ trở nên tụt hậu.
- Nếu không biết cách để hội nhập thì hội nhập sẽ trở thành hòa tan.
- Nếu không biết cách để vận dụng KHKT sẽ trở thành lạc hậu.
Bài 11
TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000
I. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU 1945
II. XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH
Bài 11. TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000
1945
1991
2000 (nay)
Thế giới trong chiến tranh lạnh
Thế giới sau chiến tranh lạnh
Tiết 14
LỊCH SỬ THẾ GIỚI
HIỆN ĐẠI
TỪ 1945
ĐẾN 2000
Chương II: Liên Xô và các nước
Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai… Liên bang Nga (1991-2000)
Chương III: Các nước Á, Phi,
Mĩ la tinh từ năm 1945 đến 2000
Chương IV: Mĩ, Nhật Bản,
Tây Âu từ năm 1945 đến 2000
Chương V: Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến 2000
Chương VI: Cuộc cách mạng khoa học- công nghệ và xu thế toàn cầu hóa
Chương I: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh TG thứ hai
Tiết 14
4
5
2
6
3
I. Những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ sau năm 1945
1
Quan sát hình ảnh sau. Cho biết đây là sự kiện gì?
Nguyên thủ ba nước ( Mĩ, Anh, Liên Xô)tại Hội nghị Ianta (2/1945)
Trật tự hai cực Ianta được xác lập: TG chia thành hai phe:
TBCN (Mĩ) - XHCN(Liên Xô)
MĨ
LIÊN XÔ
1
1
Quan sát những hình ảnh sau. Cho biết đây là sự kiện gì?
V. I. Lênin tuyên bố thành lập chính quyền Xô Viết tại Đại hội Xô Viết toàn Nga ngày 7-11-1917, ngay sau khi chiếm Cung điện mùa Đông.
Lược đồ các nước dân chủ nhân dân Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai
Bác Hồ ( 1945)
MAO TRẠCH ĐÔNG
1949
Phiđen Cátxtơrô
1959
CNXH đã vượt ra khỏi
phạm vi một nước, trở
thành hệ thống thế giới
(Lx, Mĩ, T.Âu, TQ, VN…)
2
Châu Á
Ch âu Phi
Mĩ La Tinh
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc phát trển như thế nào? Kết quả?.
Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ ở khắp châu Á,
Phi, Mĩ latinh . Kết quả: hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân
bị sụp đổ, hơn 100 quốc gia độc lập trẻ đã ra đời.
Các nước giành được độc lập
3
Ba trung tâm kinh tế -tài chính lớn nhất thế giới hình thành
Những nội dung, hình ảnh sau nói về sự chuyển biến quan trọng
của hệ thống nào trong nửa sau thế kỉ XX ?
Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới và
thực hiện chiến lược toàn cầu nhằm thống trị thế giới.
4
Hệ thống tư bản chủ nghĩa có những chuyển biến quan trọng:
+ Mĩ vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới
+ Hình thành ba trung tâm kinh tế-tài chính thế giới (Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản
KẾ HOẠCH
MARSHALL
TỔ CHỨC
QUÂN SỰ NATO
T? CH?C
VACSAVA
TỔ CHỨC SEV
TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
TÂY ÂU
MĨ
LIÊN XÔ
ĐÔNG ÂU
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Mâu thuân đông – tây, chiến tranh lạnh kéo dài (1947-1989)
Xu thế hòa bình, đối thoại, hợp tác phát triển
Nêu quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX như thế nào?.
Quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng: Sự đối đầu giữa hai siêu cường,
hai phe trong tình trạng chiến tranh lạnh kéo dài; tuy nhiên phần lớn các
quốc gia vẫn cung tồn tại hòa bình vừa đấu tranh, vừa hợp tác phát triển
5
Cừu Đôli ra đời bằng
PP sinh sản vô tính
Công cụ lao động
Nguồn năng lượng mới
Cách mạng xanh
Giao thông vận tải..
Quan sát hình ảnh, hãy cho biết đây là sự kiện gì?
Cách mạng KH-KT(nửa đầu những năm 70 đến nay-CM KH-CN), diễn ra quy mô, nội dung và nhịp điệu chưa từng thấy cùng những hệ quả của nó
Khoa học vũ trụ
Vũ khí hủy diệt
Ô nhiễm môi trường
6
Trật tự hai cực
Ianta được xác
lập: TG chia
thành hai phe:
TBCN (Mĩ)-
XHCN(Liên Xô)
Hệ thống TBCN có
những chuyển biến
quan trọng: Mĩ trở
thành nước TB giàu
mạnh nhất TG
+ Ba trung tâm KT
-tài chính lớn nhất
TG(Mĩ,T-Âu-N.Bản)
Quan hệ quốc tế
được mở rộng và đa
dạng: Sự đối đầu giữa
hai siêu cường, hai
phe trong tình trạng
chiến tranh lạnh kéo
dài; HB, đấu tranh,
và hợp tác phát triển
6
Phong trào GPDT
phát triển mạnh mẽ
ở châu Á, Phi,
Mĩ latinh=>hệ thống
thuộc địa của CN
thực dân bị sụp đổ,
hơn 100 quốc gia
độc lập trẻ đã ra đời
1
CNXH đã vượt
ra khỏi phạm vi
một nước, trở thành
hệ thống thế giới
( Lx, Đ.Âu,T.Quốc,
VN, Cuba…)
2
3
4
5
Cách mạng KH-KT
(nửa đầu những năm
70 đến nay CM KH-
CN), diễn ra quy mô,
nội dung và nhịpđiệu
chưa từng thấy cùng
những hệ quả của nó
6
I. Những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ sau năm 1945
1. Sau chiến tranh lạnh hầu hết các quốc gia đều ra sức điều chỉnh
chiến lược phát triển lấy lĩnh vực nào làm trọng điểm?
A. Chính trị B. Kinh tế C. Quân Sự D.Kinh tế - Quân sự
II. Xu thế phát triển của lịch sử thế giới sau chiến tranh lạnh
B. Kinh tế
2. Các nước lớn đã điều chỉnh các quan hệ với nhau theo chiều
hướng nào?
A. Đối thoại, thỏa hiệp B. Thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp
C. Đối thoại, tránh xung đột D. Đối thoại, thỏa hiệp,tránh xung đột trực tiếp
D. Đối thoại, thỏa hiệp,tránh xung đột trực tiếp
3. Sau chiến tranh lạnh tuy hòa bình thế giới được củng cố, nhưng
ở nhiều khu vực vẫn diễn ra những vấn đề gì ?
A. Nội chiến và xung đột B. Nội chiến và li khai
C. Xung đột và khủng bố D. Nội chiến và tranh chấp
A. Nội chiến và xung đột
4. Từ những năm 80 của thế kỉ XX, thế giới đã diễn ra theo xu hướng nào?
A. Đa cực B. Toàn cầu hóa C. Đối thoại D. Hợp tác
B. Toàn cầu hóa
II. Xu thế
phát triển
của thế giới
sau chiến
tranh lạnh
2. Quan hệ giữa các nước chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp.
1. Các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.
3. Hòa bình thế giới được củng cố nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột.
4. Thế giới đã diễn ra ngày càng mạng mẽ xu thế toàn cầu hóa
II. Xu thế phát triển của lịch sử thế giới sau chiến tranh lạnh
Quan hệ đối đầu, xung đột quân sự căng thẳng.
Hình thành trật tự thế giới 2
cực ( Xô – Mĩ ) và 3 trung tâm.
Chiến lược phát triển của các
nước tập trung vào quân sự.
Diễn ra nhiều cuộc chiến tranh
xâm lược. Nguy cơ một cuộc
chiến tranh thế giới bùng nổ.
Vậy sau khi “chiến tranh lạnh” kết thúc tình hình thế giới
có gì thay đổi ?
Hòa hoãn, hòa dịu là xu thế chủ
đạo trong quan hệ quốc tế.
Trật tự thế giới mới đa cực,
nhiều trung tâm đang hình thành.
Các nước đang điều chỉnh chiến
lược phát triển lấy kinh tế làm
trọng điểm.
Hòa bình được củng cố, nhưng nhiều
khu vực lại diễn ra xung đột, nội chiến...
Trong thời kỳ chiến tranh lạnh tình hình thế giới có những nét gì nổi bật?
Thảo luận cả lớp : Vì sao nói : “Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các quốc gia đang phát triển ” ?
- Các nước có điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực.
- Có điều kiện giao lưu văn hóa, học hỏi kinh nghiệm quản lý Nhà nước…
- Có điều kiện áp dụng những thành tựu KHKT vào sản xuất.
Nếu không biết chớp thời cơ để phát triển thì sẽ trở nên tụt hậu.
- Nếu không biết cách để hội nhập thì hội nhập sẽ trở thành hòa tan.
- Nếu không biết cách để vận dụng KHKT sẽ trở thành lạc hậu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phuong Thi Thom
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)