Bài 11. Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939)

Chia sẻ bởi Trần Mạnh Tâm | Ngày 10/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918 - 1939)

BÀI 11
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918 - 1939)
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM:
- Trật tự thế giới mới hình thành sau hội nghị Vécxai-Oasinhtơn.
Thực trạng, bản chất của chủ nghĩa tư bản trong những năm từ 1918-1939.
Cao trào cách mạng từ 1918-1923.Sự ra đời của Quốc tế cộng sản và vai trò của nó đối với phong trào trào cách mạng thế giới trong những năm 1919-1939.
Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) và những hậu quả của nó.


1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Hoà ước Vecxai - Oasinhtơn:
Trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn được hình thành ntn?
Hình 175. Hội nghị Versailles
1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Hoà ước Vecxai - Oasinhtơn:

Trật tự TG mới hình thành "Hệ thống Hiệp ước Vecxai - Oasinhtơn" mâu thuẫn giữa các nước tư bản.
Châu Âu theo hệ thống Vecxai - Oasinhtơn
2.Cao trào CM 1918-1923 ở các nước tư bản. Quốc tế Cộng sản
a. Cao trào CMTG (1918-1923) :
Nguyên nhân nào dẫn đến các cao trào CM bùng nổ ở các nước TB từ năm 1918-1923?
2.Cao trào CM 1918-1923 ở các nước tư bản. Quốc tế Cộng sản
a. Cao trào CMTG (1918-1923) :
- Nguyên nhân : Do hậu quả chiến tranh,tác động của CM tháng Mười Nga? cao trào CM bùng nổ.
Đặc điểm nổi bật của cao trào cách mạng từ 1918-1923?
- Hệ quả : Nhiều Đảng Cộng sản ra đời ở các nước.

b.Quốc tế cộng sản
Hoàn cảnh nào dẫn đến sự ra đời của Quốc tế cộng sản?Do ai thành lập?
Lênin
*Hoàn cảnh:
Do phong trào cách mạng thế giới phát triển.
ĐCS thành lập ở nhiều nước.
?3.1919 với sự nổ lực của Lênin Quốc tế cộng sản được thành lập tại Mát-xcơ-va.
*Hoạt động
- Từ 1919 - 1943: tiến hành 7 lần Đại hội:
+ ĐH II ( 1920) : Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa ( Lênin).
+ ĐH VII (1935): Chỉ rõ nguy cơ chiến tranh ? Mặt trận nhân dân chống phát xít, chống CT.
Hãy nhận xét vai trò của Quốc tế cộng sản với phong trào cách mạng thế giới?
* Vai trò:
QTCS có công lao to lớn trong việc thống nhất đường lối và phát triển phong trào CMTG.
3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả của nó:
a. Nguyên nhân:
Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?
3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả của nó:
a. Nguyên nhân:
- Sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận ? hàng hoá ế thừa, cung lớn hơn cầu.
- Tháng 10/1929, KHKT bùng nổ ở Mĩ đó lan rộng toàn TGTB
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã gây ra những hậu quả gì?
b. Hậu quả:

- Kinh tế : tàn phá nặng nề KT các nước TB, hàng triệu người vào tình trạng đói khổ.
- Chính trị - xã hội : không ổn định.
CUỘC ĐI BỘ CỦA CÔNG NHÂN ANH TỪ GIA-RAU ĐẾN
LUÂN ĐÔN ĐỂ ĐÒI VIỆC LÀM
Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 lại dẫn tới nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới?
- Quan hệ quốc tế : hình thành hai khối ĐQ đối lập nhau :
+ Phe TBDC : Anh, Pháp, Mĩ.
+ Phe CNPX : Đức, Ý, Nhật.
?Hai phe chạy đua vũ trang chuẩn bị cho cuộc CTTG II.
4 . PT Mặ�t trận Nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh :
- QTCS chỉ đạo phong trào đấu tranh thành lập MTND các nước chống PX (Pháp, Tiệp Khắc, Tây Ban Nha .)
Mặt trận Bình dân Pháp thắng cử
Phong trào Mặt trận Nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh diễn ra ntn?
- Phong trào giành được thắng lợi, điển hình ở Pháp 1936, nhưng nhiều nơi thất bại như TBN.
Vì sao Mặt trận nhân dân �Pháp ngăn chặn được CNPX nhưng Tây Ban Nha lại thất bại?
HỆ THỐNG VÉCXAI-OASINH TƠN
CAO TRÀO CÁCH MẠNG
QUỐC TẾ CỘNG SẢN
HOÀN CẢNH
HOẠT ĐỘNG
VAI TRÒ
KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI
NGUYÊN NHÂN
HẬU QUẢ
PHONG TRÀO MẶT TRẬN NHÂN DÂN CHỐNG PHÁT XÍT
BÀI TẬP CỦNG CỐ
* Hãy điền Đúng hoặc Sai vào các ý sai:
Trật tự thế giới đước thiết lập thông qua các văn kiện được kí kết tại Vécxai-Oasinhton gọi là hệ thống Vécxai-Oasinhtơn.
Trật tự thế giới sau CTTG LI đã giải quyết được những mâu thuẫn,bật đồng trong các nước tư bản.
ĐH thành lập Quốc tế cộng sản được tiến hành ở Mát-xcơ-va vào tháng 3.1919.
Trong những năm 1918-1923, phần lớn các nước TB đều bước vào thời kì ổn định về CT & đạt mức tăng trưởng cao về KT.
ĐH II (1920) giữ 1 vị trí nổi bật trong lịch sử hoạt động của Quốc tế Cộng sản với việc thông qua Luận cương về vai trò của ĐCS, Luận cương về vấn đề dân tộc&thuộc địa do Lênin khởi thảo
Đúng
Sai
Đúng
Đúng
Sai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Mạnh Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)