Bài 11. Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939)
Chia sẻ bởi Đinh Hồng Khoa |
Ngày 10/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ ĐẾN THĂM LỚP
CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
NỘI DUNG CHÍNH
1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn.
2. Cao trào cách mạng 1918 – 1923 ở các nước tư bản. Quốc tế cộng sản.
3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và hậu quả của nó.
4. Phong trào mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.
HÒA ƯỚC VÉCXAI (1919 - 1920)
HÒA ƯỚC OASINHTƠN (1921 - 1922)
SỰ THAY ĐỔI BẢN ĐỒ CHÍNH TRỊ CHÂU ÂU THEO HỆ THỐNG VÉCXAI – OASINHTƠN
Áo - Hung
ĐQ Nga
Liên Xô
Áo
Tiệp khắc
Hunggari
Nam Tư
Rumani
Xecbi
Rumani
ĐQ Đức
Đức
Ba Lan
Extônia
Latvia
Litva
Đông Phổ
Phần Lan
ĐQ Thổ
Thổ Nhỉ kì
CÁC NƯỚC THẮNG TRẬN VÀ BẠI TRẬN.
BẠI TRẬN (ĐỨC)
- Bồi thường chiến phí (132 tỉ Mác)
- Bị mất tất cả thuộc địa.
- Lãnh thổ mất 1/8
- Hạn chế quân đội
- Vua Vimhem II bị toà án quốc tế xử tội.
- Trả lại hai vùng Andat và Loren cho Pháp.
THẮNG TRẬN (ANH, PHÁP, MĨ, ITALIA, NHẬT BẢN).
- Được nhiều thuộc địa.
- Được tiền bồi thường chiến phí (Pháp 52%, Anh 22%, Italia 10%, Bỉ 8%)
- Riêng Pháp được lấy lại hai vùng giàu tài nguyên nhất.
CM Ở ĐỨC (4/1919)
XÔ VIẾT Ở HUNGGARI (3/1919)
Tên thật: Vlađimia Ilitsơ Unianốp, nhà hoạt động cách mạng vĩ đại người Nga, sinh trưởng trong gia đình nhà giáo tiến bộ, người có công trong việc thành lập quốc tế thứ 3. (Quốc tế cộng sản.). Mất ngày 21/1/1924 làm cho nhân dân Liên Xô đời đời nhớ ơn.
Quang cảnh Lênin thành lập Quốc tế thứ 3 (Quốc tế cộng sản)
Đại hội II (1920)
- Luận cương về vai trò của Đảng cộng sản.
- Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa do Lênin khởi thảo.
Đại hội VII (1935)
- Chỉ rỏ nguy cơ của CNPX, kêu gọi các đảng tích cực thành lập mặt trận chống phát xít nhân dân nhằm thống nhất các lực lượng để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.
10-1929 khủng hoảng kinh tế nổ ra ở Mĩ, công nhân thất nghiệp tràn ra các đường phố.
Năm 1932, khủng hoảng đạt đến đỉnh cao. Lan sang toàn thế giới tư bản
Công nhân thất nghiệp, biểu tình khắp nơi lên đến hàng vạn người.
Khối phát xít
Khối tư bản
Lêông Bơlum là nhà văn, nhà chính trị. Người ủng hộ quốc tế thứ 2 chống lại quốc tế thứ 3.
- Năm 1936, mặt trận nhân dân chống phát xít được thành lập do Lêông Bơlum đứng đầu nhưng không cương quyết chống phát xít. Tháng 7/1937, ông xin từ chức, đồng thời chính quyền mặt trận nhân dân cũng bị thủ tiêu, sau đó ông bị phát xít bắt, sau CTTG thứ II ông ra đứng đầu chính phủ Pháp một thời gian.
CỦNG CỐ
Câu 1: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước tư bản đã tổ chức những hội nghị nào?
A. Hội nghị Vecxai.
B. Hội nghị Oasinhtơn.
C. Hội nghị ngoại trưởng 4 nước.
D. Cả A và B đúng.
CỦNG CỐ
Câu 2: Mục đích của Hòa ước Vecxai – Oasinhtơn là:
A. Xác lập sự nô dịch đối với các nước bại trận.
B. Phân chia quyền lợi cho các nước thắng trận.
C. Cả A và B đúng.
D. Cả A và B sai.
CỦNG CỐ
Câu 3: Nguyên nhân của cao trào cách mạng 1918 – 1923 là:
A. Do hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất và thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga.
B. Do hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất.
C. Do hậu quả của cách mạng tháng Mười Nga.
D. Cả A và B, C đều đúng.
CỦNG CỐ
Câu 4: Thời gian và địa điểm thành lập Quốc tế cộng sản là:
A. 6/1919 tại Mátcơva.
B. 3/1919 tại Mátcơva.
C. 3/1919 tại Vecxai.
D. 6/1919 tại Oasinhtơn.
CỦNG CỐ
Câu 5: Quốc tế cộng sản tiến hành mấy lần Đại hội
A. 7 lần
B. 6 lần
C. 8 lần
D. 9 lần.
CỦNG CỐ
Câu 6: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 diễn ra đầu tiên ở:
A. Anh
B. Pháp
C. Mĩ.
D. Nga
CỦNG CỐ
Câu 6: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 diễn ra đầu tiên ở:
A. Anh
B. Pháp
C. Mĩ.
D. Nga
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Lập bảng thống kê các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
NỘI DUNG CHÍNH
1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn.
2. Cao trào cách mạng 1918 – 1923 ở các nước tư bản. Quốc tế cộng sản.
3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và hậu quả của nó.
4. Phong trào mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.
HÒA ƯỚC VÉCXAI (1919 - 1920)
HÒA ƯỚC OASINHTƠN (1921 - 1922)
SỰ THAY ĐỔI BẢN ĐỒ CHÍNH TRỊ CHÂU ÂU THEO HỆ THỐNG VÉCXAI – OASINHTƠN
Áo - Hung
ĐQ Nga
Liên Xô
Áo
Tiệp khắc
Hunggari
Nam Tư
Rumani
Xecbi
Rumani
ĐQ Đức
Đức
Ba Lan
Extônia
Latvia
Litva
Đông Phổ
Phần Lan
ĐQ Thổ
Thổ Nhỉ kì
CÁC NƯỚC THẮNG TRẬN VÀ BẠI TRẬN.
BẠI TRẬN (ĐỨC)
- Bồi thường chiến phí (132 tỉ Mác)
- Bị mất tất cả thuộc địa.
- Lãnh thổ mất 1/8
- Hạn chế quân đội
- Vua Vimhem II bị toà án quốc tế xử tội.
- Trả lại hai vùng Andat và Loren cho Pháp.
THẮNG TRẬN (ANH, PHÁP, MĨ, ITALIA, NHẬT BẢN).
- Được nhiều thuộc địa.
- Được tiền bồi thường chiến phí (Pháp 52%, Anh 22%, Italia 10%, Bỉ 8%)
- Riêng Pháp được lấy lại hai vùng giàu tài nguyên nhất.
CM Ở ĐỨC (4/1919)
XÔ VIẾT Ở HUNGGARI (3/1919)
Tên thật: Vlađimia Ilitsơ Unianốp, nhà hoạt động cách mạng vĩ đại người Nga, sinh trưởng trong gia đình nhà giáo tiến bộ, người có công trong việc thành lập quốc tế thứ 3. (Quốc tế cộng sản.). Mất ngày 21/1/1924 làm cho nhân dân Liên Xô đời đời nhớ ơn.
Quang cảnh Lênin thành lập Quốc tế thứ 3 (Quốc tế cộng sản)
Đại hội II (1920)
- Luận cương về vai trò của Đảng cộng sản.
- Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa do Lênin khởi thảo.
Đại hội VII (1935)
- Chỉ rỏ nguy cơ của CNPX, kêu gọi các đảng tích cực thành lập mặt trận chống phát xít nhân dân nhằm thống nhất các lực lượng để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.
10-1929 khủng hoảng kinh tế nổ ra ở Mĩ, công nhân thất nghiệp tràn ra các đường phố.
Năm 1932, khủng hoảng đạt đến đỉnh cao. Lan sang toàn thế giới tư bản
Công nhân thất nghiệp, biểu tình khắp nơi lên đến hàng vạn người.
Khối phát xít
Khối tư bản
Lêông Bơlum là nhà văn, nhà chính trị. Người ủng hộ quốc tế thứ 2 chống lại quốc tế thứ 3.
- Năm 1936, mặt trận nhân dân chống phát xít được thành lập do Lêông Bơlum đứng đầu nhưng không cương quyết chống phát xít. Tháng 7/1937, ông xin từ chức, đồng thời chính quyền mặt trận nhân dân cũng bị thủ tiêu, sau đó ông bị phát xít bắt, sau CTTG thứ II ông ra đứng đầu chính phủ Pháp một thời gian.
CỦNG CỐ
Câu 1: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước tư bản đã tổ chức những hội nghị nào?
A. Hội nghị Vecxai.
B. Hội nghị Oasinhtơn.
C. Hội nghị ngoại trưởng 4 nước.
D. Cả A và B đúng.
CỦNG CỐ
Câu 2: Mục đích của Hòa ước Vecxai – Oasinhtơn là:
A. Xác lập sự nô dịch đối với các nước bại trận.
B. Phân chia quyền lợi cho các nước thắng trận.
C. Cả A và B đúng.
D. Cả A và B sai.
CỦNG CỐ
Câu 3: Nguyên nhân của cao trào cách mạng 1918 – 1923 là:
A. Do hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất và thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga.
B. Do hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất.
C. Do hậu quả của cách mạng tháng Mười Nga.
D. Cả A và B, C đều đúng.
CỦNG CỐ
Câu 4: Thời gian và địa điểm thành lập Quốc tế cộng sản là:
A. 6/1919 tại Mátcơva.
B. 3/1919 tại Mátcơva.
C. 3/1919 tại Vecxai.
D. 6/1919 tại Oasinhtơn.
CỦNG CỐ
Câu 5: Quốc tế cộng sản tiến hành mấy lần Đại hội
A. 7 lần
B. 6 lần
C. 8 lần
D. 9 lần.
CỦNG CỐ
Câu 6: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 diễn ra đầu tiên ở:
A. Anh
B. Pháp
C. Mĩ.
D. Nga
CỦNG CỐ
Câu 6: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 diễn ra đầu tiên ở:
A. Anh
B. Pháp
C. Mĩ.
D. Nga
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Lập bảng thống kê các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Hồng Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)