Bài 11. Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939)

Chia sẻ bởi Trần Quốc Đạt | Ngày 10/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)

BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
Kiểm tra bài cũ:
Nêu hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa của chính sách kinh tế mới?
1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn:
- Sau CTTG I, các nước tư bản tổ chức Hội nghị Vécxai (1919-1920) và Oasinhtơn (1921-1922) để phân chia quyền lợi. Một trật tự thế giới mới được thiết lập gọi là hệ thống Vécxai - Oasinhtơn
Sau CTTG I, để phân chia quyền lợi các nước tư bản đã làm gì?
- Hệ thống này mang lại nhiều lợi lộc cho các nước thắng trận, xác lập sự nô dịch, áp đặt với các nước bại trận, gây nên mâu thuẫn sâu sắc giữa các nước đế quốc.
BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
Với hệ thống Vécvai - Oasinhtơn trật tự thế giới mới được thiết lập ntn?
Hội nghị Versailles
Cung điện Versailles
2.Cao trào CM 1918-1923 ở các nước tư bản. Quốc tế Cộng sản
- Do hậu quả của CTTG I và thắng lợi của CMT10 Nga ? Cao trào CM bùng nổ.
Nguyên nhân nào làm bùng nổ cao trào CM (1918 - 1923) ở các nước tư bản?
- Hệ quả: Nhiều ĐCS ra đời ở các nước, đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế lãnh đạo.
BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
Mặc dù không giành được thắng lợi nhưng dẫn đến hệ quả gì?
a. Cao trào CM (1918-1923) ở các nước tư bản :
2.Cao trào CM 1918-1923 ở các nước tư bản. Quốc tế Cộng sản
- Với hoạt động tích cực của Lênin, ngày 2/3/1919, Quốc tế Cộng sản thành lập ở Matxcơva.
Quốc tế CS được thành lập ntn?
- Từ 1919 - 1943, QTCS tiến hành 7 lần đại hội, vạch ra đường lối đúng đắn, kịp thời cho từng thời kì phát triển của CMTG.
BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
Cho biết hoạt động của quốc tế CS?
b. Quốc tế cộng sản:
Vai trò của quốc tế CS?
-Vai trò: Có những đóng góp to lớn trong phong trào CMTG.
3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 và hậu quả của nó:
- Do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận dẫn đến tình trạng hàng hoá ế thừa, cung vượt quá xa cầu.
Nguyên nhân nào dẫn đến khủng hoảng kinh tế
(1929 - 1933) ?
BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) diễn ra ntn? Hậu quả?
a. Nguyên nhân:
3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 và hậu quả của nó:
- Kinh tế: Tàn phá nặng nề nền KT các nước TB, hàng chục triệu người vào tình trạng đói khổ.
BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
b. Hậu quả:
- Chính trị - xã hội: Bất ổn định, những cuộc đấu tranh, biểu tình diễn ra khắp các nước.
- Quan hệ quốc tế: Hình thành hai khối ĐQ đối lập nhau, một bên là Mĩ, Anh, Pháp với một bên là Đức, Italia, Nhật Bản. Báo hiệu nguy cơ một cuộc CTTG mới.
4. Phong trào Mặt trận Nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh:
- Trước thảm họa của CNPX và nguy cơ chiến tranh, QTCS chỉ đạo PT đấu tranh thành lập MTND các nước chống PX (Pháp, T.khắc, Tây Ban Nha .)
Mặt trận Nhân dân chống phát xít ra đời trong bối cảnh lịch sử ntn?
BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
Kết quả ntn?
- Kết quả: Thắng lợi ở Pháp, thất bại ở Tây Ban Nha.
Mặt trận Nhân dân Pháp thắng cử
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quốc Đạt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)