Bài 11. Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phương |
Ngày 10/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 1918-1939
Liên Xô đã đạt được những thành tựu gì trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội giai đoạn 1925-1941
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 11 (tiết 14)
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 1918-1939
Cung điện Versailles
Phòng gương trong cung điện Versailles
Hội nghị Versailles
S? LI?U TH?NG K :
- Đức bị mất hết thuộc địa.
-1/8 diện tích lãnh thổ.
-1/12 dân số.
- 1/3 mỏ than.
-2/5 sản lượng gang
-1/3 sản lượng thép.
-Phải bồi thường chiến phí:130 tỉ mác
-
Hội nghị Versailles đưa nước Đức lên máy chém
Mâu thuẫn các nước đế quốc gay gắt
Nguyên nhân làm bùng nổ cao trào cách mạng 1918-1923 ở các nước tư bản châu Âu là:
a/.Nhằm phản đối sự ra đời của hệ thống Vecxai- Oasinhtơn
b/. Do ảnh hưởng cách mạng Tháng Mười Nga và hậu quả chiến tranh thế giới thứ nhất.
c/. Do các nước tư bản bị kiệt quệ sau chiến tranh thế giới thứ nhất
d/.Mâu thuẫn giai cấp vô sản và tư sản
Kết quả của cao trào cách mạng 1918-1923 là
a/.Thành lập nước cộng hòa Xô viết
Hung-ga-ri (3-1919)
b/.Thành lập cộng hòa Ba-vi-e ( Đức, 4-1919)
c/.Các Đảng cộng sản được thành lập ở nhiều nước
d/. Tất cả đều đúng
QUỐC TẾ THỨ NHẤT
1864-1876
QUỐC TẾ THỨ HAI
1889-1914
QUỐC TẾ THỨ BA
1919-1943
QUỐC TẾ
CỘNG SẢN
Thành lập 3/1919 tại Matcơva
Hoạt động chủ yếu qua 7 kì đại hội ( nổi bật là Đại hội II và VII)
Vai trò:Thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới
3. CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GiỚI 1929-1933
DIỄN BIẾN
-10/1929 khủng hoảng kinh tế ở Mỹ các nước tư bản
-Khủng hoảng trầm trọng nhất, dài nhất trong lịch sử chủ nghĩa tư bản
-Kéo dài từ 1929-1933
NG.NHÂN
- Do sự phát triển kinh tế không đều giữa các nước TBCN.
- Do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận, cung vượt quá cầu
HẬU QUẢ
-KT: Tàn phá nền kinh tế, thất nghiệp tăng đấu tranh của nhân dân nổ ra ở nhiều nước
-Chính trị:
+Mĩ, Anh, Pháp: cải cách( ĐQDC)
+ Đức, Italia, Nhật: thiết lập chế độ phát xít
Chủ nghĩa phát xít
Khủng hoảng kinh tế
1929-1933
Nguy cơ chiến tranh
SỰ PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1918-1939
1918
1924
1929
1939
Khủng hoảng 1920-1921
Khủng hoảng 1929-1933
ổn định tạm thời
MẶT TRẬN NHÂN DÂN CHỐNG PHÁT XÍT
QTCS chỉ đạo PT đấu tranh thành lập MTND chống phát xít và chiến tranh ( Pháp, Italia, Tiệp Khắc, Tây Ban Nha…)
-5/1936 trong cuộc tuyển cử, mặt trận nhân dân Pháp giành được thắng lợi.
- Ở nhiều nơi đã thất bại như Tây Ban Nha
Mặt trận Nhân dân Pháp thắng cử
Em có nhận xét gì về tính chất hệ thống Vecxai- Oasinhtơn
CỦNG CỐ BÀI
Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 lại dẫn tới nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới?
Trật tự thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã:
a/. Giải quyết những mâu thuẫn giữa các nước tư bản
b/. Xác lập mối quan hệ hòa bình, ổn định trên thế giới
c/. Giải quyết những vấn đề cơ bản về dân tộc và thuộc địa
d/. Làm nảy sinh những bất đồng do mâu thuẫn giữa các nước tư bản về vấn đề quyền lợi
Sự kiện nổi bật trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, ngăn chặn chiến tranh thế giới mới trong những năm 30 của thế kỉ XX là:
a/. Phong trào đấu tranh của nhân dân Italia
b/. Đảng cộng sản Đức giành thắng lợi trong cuộc bầu cử 7-1932
c/. Mặt trận nhân dân Pháp giành thắng lợi trong cuộc tuyển cử 5-1936
d/. Mặt trận nhân dân Tây Ban Nha giành thắng lợi trong cuộc tuyển cử 2-1936
BÀI TẬP CỦNG CỐ
* Hãy điền Đúng hoặc Sai vào các ý sai:
Trật tự thế giới đước thiết lập thông qua các văn kiện được kí kết tại Vécxai-Oasinhton gọi là hệ thống Vécxai-Oasinhtơn.
Trật tự thế giới sau CTTG LI đã giải quyết được những mâu thuẫn,bật đồng trong các nước tư bản.
ĐH thành lập Quốc tế cộng sản được tiến hành ở Mát-xcơ-va vào tháng 3.1919.
Trong những năm 1918-1923, phần lớn các nước TB đều bước vào thời kì ổn định về CT & đạt mức tăng trưởng cao về KT.
ĐH II (1920) giữ 1 vị trí nổi bật trong lịch sử hoạt động của Quốc tế Cộng sản với việc thông qua Luận cương về vai trò của ĐCS, Luận cương về vấn đề dân tộc&thuộc địa do Lênin khởi thảo
Đúng
Sai
Đúng
Đúng
Sai
- Các giai đoạn phát triển của Đức giữa hai cuộc chiến tranh 1918-1939
- Chính phủ Hitle thực hiện chính sách chính trị, kinh tế, đối ngoại như thế nào?
CHUẨN BỊ BÀI MỚI
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 1918-1939
Liên Xô đã đạt được những thành tựu gì trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội giai đoạn 1925-1941
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 11 (tiết 14)
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 1918-1939
Cung điện Versailles
Phòng gương trong cung điện Versailles
Hội nghị Versailles
S? LI?U TH?NG K :
- Đức bị mất hết thuộc địa.
-1/8 diện tích lãnh thổ.
-1/12 dân số.
- 1/3 mỏ than.
-2/5 sản lượng gang
-1/3 sản lượng thép.
-Phải bồi thường chiến phí:130 tỉ mác
-
Hội nghị Versailles đưa nước Đức lên máy chém
Mâu thuẫn các nước đế quốc gay gắt
Nguyên nhân làm bùng nổ cao trào cách mạng 1918-1923 ở các nước tư bản châu Âu là:
a/.Nhằm phản đối sự ra đời của hệ thống Vecxai- Oasinhtơn
b/. Do ảnh hưởng cách mạng Tháng Mười Nga và hậu quả chiến tranh thế giới thứ nhất.
c/. Do các nước tư bản bị kiệt quệ sau chiến tranh thế giới thứ nhất
d/.Mâu thuẫn giai cấp vô sản và tư sản
Kết quả của cao trào cách mạng 1918-1923 là
a/.Thành lập nước cộng hòa Xô viết
Hung-ga-ri (3-1919)
b/.Thành lập cộng hòa Ba-vi-e ( Đức, 4-1919)
c/.Các Đảng cộng sản được thành lập ở nhiều nước
d/. Tất cả đều đúng
QUỐC TẾ THỨ NHẤT
1864-1876
QUỐC TẾ THỨ HAI
1889-1914
QUỐC TẾ THỨ BA
1919-1943
QUỐC TẾ
CỘNG SẢN
Thành lập 3/1919 tại Matcơva
Hoạt động chủ yếu qua 7 kì đại hội ( nổi bật là Đại hội II và VII)
Vai trò:Thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới
3. CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GiỚI 1929-1933
DIỄN BIẾN
-10/1929 khủng hoảng kinh tế ở Mỹ các nước tư bản
-Khủng hoảng trầm trọng nhất, dài nhất trong lịch sử chủ nghĩa tư bản
-Kéo dài từ 1929-1933
NG.NHÂN
- Do sự phát triển kinh tế không đều giữa các nước TBCN.
- Do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận, cung vượt quá cầu
HẬU QUẢ
-KT: Tàn phá nền kinh tế, thất nghiệp tăng đấu tranh của nhân dân nổ ra ở nhiều nước
-Chính trị:
+Mĩ, Anh, Pháp: cải cách( ĐQDC)
+ Đức, Italia, Nhật: thiết lập chế độ phát xít
Chủ nghĩa phát xít
Khủng hoảng kinh tế
1929-1933
Nguy cơ chiến tranh
SỰ PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1918-1939
1918
1924
1929
1939
Khủng hoảng 1920-1921
Khủng hoảng 1929-1933
ổn định tạm thời
MẶT TRẬN NHÂN DÂN CHỐNG PHÁT XÍT
QTCS chỉ đạo PT đấu tranh thành lập MTND chống phát xít và chiến tranh ( Pháp, Italia, Tiệp Khắc, Tây Ban Nha…)
-5/1936 trong cuộc tuyển cử, mặt trận nhân dân Pháp giành được thắng lợi.
- Ở nhiều nơi đã thất bại như Tây Ban Nha
Mặt trận Nhân dân Pháp thắng cử
Em có nhận xét gì về tính chất hệ thống Vecxai- Oasinhtơn
CỦNG CỐ BÀI
Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 lại dẫn tới nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới?
Trật tự thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã:
a/. Giải quyết những mâu thuẫn giữa các nước tư bản
b/. Xác lập mối quan hệ hòa bình, ổn định trên thế giới
c/. Giải quyết những vấn đề cơ bản về dân tộc và thuộc địa
d/. Làm nảy sinh những bất đồng do mâu thuẫn giữa các nước tư bản về vấn đề quyền lợi
Sự kiện nổi bật trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, ngăn chặn chiến tranh thế giới mới trong những năm 30 của thế kỉ XX là:
a/. Phong trào đấu tranh của nhân dân Italia
b/. Đảng cộng sản Đức giành thắng lợi trong cuộc bầu cử 7-1932
c/. Mặt trận nhân dân Pháp giành thắng lợi trong cuộc tuyển cử 5-1936
d/. Mặt trận nhân dân Tây Ban Nha giành thắng lợi trong cuộc tuyển cử 2-1936
BÀI TẬP CỦNG CỐ
* Hãy điền Đúng hoặc Sai vào các ý sai:
Trật tự thế giới đước thiết lập thông qua các văn kiện được kí kết tại Vécxai-Oasinhton gọi là hệ thống Vécxai-Oasinhtơn.
Trật tự thế giới sau CTTG LI đã giải quyết được những mâu thuẫn,bật đồng trong các nước tư bản.
ĐH thành lập Quốc tế cộng sản được tiến hành ở Mát-xcơ-va vào tháng 3.1919.
Trong những năm 1918-1923, phần lớn các nước TB đều bước vào thời kì ổn định về CT & đạt mức tăng trưởng cao về KT.
ĐH II (1920) giữ 1 vị trí nổi bật trong lịch sử hoạt động của Quốc tế Cộng sản với việc thông qua Luận cương về vai trò của ĐCS, Luận cương về vấn đề dân tộc&thuộc địa do Lênin khởi thảo
Đúng
Sai
Đúng
Đúng
Sai
- Các giai đoạn phát triển của Đức giữa hai cuộc chiến tranh 1918-1939
- Chính phủ Hitle thực hiện chính sách chính trị, kinh tế, đối ngoại như thế nào?
CHUẨN BỊ BÀI MỚI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)