Bài 11. Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939)

Chia sẻ bởi Bao Ngoc | Ngày 10/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG II:
CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
GIỮA HAI THẾ CHIẾN
( 1918 – 1939 )
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA 2 THẾ CHIẾN
(1918 – 1939)
I. Các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản giữa hai cuộc Thế chiến (1918 – 1939)
1/ 1918 – 1923:
Trật tự thế giới mới _____________.
- Sau khi Thế chiến I kết thúc, hòa ước _______ (1919 – 1920), _________ (1920 – 1921) được kí kết.
 + Một trật tự thế giới mới được thiết lập được gọi là hệ thống ________________.
+ Thành lập ____________ (có 44 thành viên).
được thiết lập
Vécxai
Oasinhtơn
Vécxai - Oasinhtơn
Hội Quốc liên
Theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn, ranh giới lãnh thổ các nước Đức, Áo, Hung, Nga,… có ít nhiều thay đổi, nhiều quốc gia mới ở châu Âu được hình thành.
1918 – 1923: __________________ diễn ra làm mâu thuẫn xã hội ở các nước tư bản ngày càng gay gắt  cao trào cách mạng bùng nổ ở các nước tư bản.
 + Nhiều nước _______________ ra đời (Hungary, Ba-vi-e)
+ Nhiều _____________ ra đời ở Đức, Áo, Ba Lan…
Với vai trò tích cực của Lê-nin ,ngày 2/3/1919 Quốc tế Cộng sản được thành lập .
Khủng hoảng kinh tế
Cộng hòa Xô viết
Đảng cộng sản
I. Các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản giữa hai cuộc Thế chiến (1918 – 1939)
- Từ 1919 - 1943, Quốc tế Cộng sản tiến hành 7 lần đại hội, vạch ra đường lối cách mạng phù hợp với  từng thời kỳ phát triển của cách mạng thế giới.
- Tại đại hội lần II (1920), Quốc tế Cộng sản đã thông qua “Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” do Lê-nin khởi thảo.
- Tại đại hội VII (1935) Quốc tế Cộng sản đã chỉ rõ nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và kêu gọi các Đảng Cộng sản tích cực đấu tranh thành lập các Mặt trận thống nhất công nhân nhằm mục tiêu chống phát xít, chống chiến tranh.
- Năm 1943 tự giải tán, do tình hình thế giới thay đổi.
3/1919: _____________________________ ra đời tại __________ để lãnh đạo phong trào công nhân quốc tế.
Từ 1919 – 1943: _______________ đã tiến hành 7 kỳ đại hội kịp thời đề ra đường lối cách mạng phù hợp với tình hình thế giới.
I. Các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản giữa hai cuộc Thế chiến (1918 – 1939)
Quốc tế Cộng sản (Quốc tế thứ ba)
Mát-xcơ-va
Quốc tế Cộng sản
2/ 1924 – 1929: Giai đoạn phục hồi và phát triển của các nước tư bản. Đặc biệt là Mỹ bước vào giai đoạn hoàng kim.
Các nước tư bản ổn định về chính trị và tăng trưởng nhanh về  kinh tế, nhưng do sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận dẫn đến tình trạng hàng hóa ế thừa, cùng vượt quá xa cầu nhưng do sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận dẫn đến tình trạng hàng hóa ế thừa, cùng vượt quá xa cầu.
I. Các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản giữa hai cuộc Thế chiến (1918 – 1939)
3/ 1929 – 1933:
- 10/1929: _________________ bùng nổ ở ____. Sau đó lan khắp thế giới tư bản gây hậu quả nghiêm trọng.
 + ____________ tiến hành cải cách kinh tế - xã hội để khắc phục hậu quả.
+ ____________________ đi theo con đường ________________________ chuẩn bị gây ______ _____  Nguy cơ chiến tranh xuất hiện.
Khủng hoảng kinh tế
Mỹ
Mỹ, Anh, Pháp
Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản
phát xít hóa chế độ chính trị
chiến
tranh
Thập niên 30 của thế kỷ XX: chủ nghĩa phát xít hình thành ở Đức, Ý, Nhật đe dọa hòa bình thế giới.
Quốc tế Cộng sản kêu gọi các nước thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh. Tiêu biểu là ở Pháp (5/1936 Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền), Ý, Tây Ban Nha…
II. Mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh
Mặt trận Bình dân Pháp thắng cử
2/1936: Tướng Franco đảo chánh lật độ Mặt trận nhân dân Tây Ban Nha thiết lập chế độ độc tài. Quốc tế III kêu gọi sự giúp đỡ của các lực lượng dân chủ tiến bộ trên thế giới. Cuộc nội chiến ở Tây Ban Nha kéo dài đến 1939 thì kết thúc. Tuy thất bại nhưng qua đó đã thể hiện tinh thần đoàn kết của phong trào cách mạng thế giới.
II. Mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh
Tướng
Francisco Franco
Lê-ông Bơ-lum – người đứng đầu Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp năm 1936
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bao Ngoc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)