Bài 11. Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939)
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Luân |
Ngày 10/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Nguyễn Văn Luân
Trường THPT Nguyễn Hữu Thọ
Lớp: 11C6
Trình bày nội dung, tác dụng và ý nghĩa của chính sách kinh tế mới?
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 11:TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA
HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)
CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI
CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
Bài 11 :
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 1918-1939
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Tình hình chung của các nước TBCN, việc xác lập
trật tự thế giới mới.
Thực trạng về mối quan hệ giữa các nước tư bản
trong những năm 1918 – 1939.
Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) và
hậu quả của nó.
Bài 11 :
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI 1918-1939
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước tư bản thắng trận tổ chức Hội nghị Vecxai 1919 – 1920 và Oasinhtơn 1921 – 1922.
Phân chia quyền lợi và lập lại trật tự thế giới mới trên cơ sở quyền lợi của các nước thắng trận.
Hoàn cảnh
Mục đích
Hội nghị Versailles 18 – 1 – 1919
Bài 11 :
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI 1918-1939
- Xác lập quyền lợi của các nước đế quốc thắng trận
- Áp đặt, nô dịch các nước đế quốc bại trận, các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc
-Một trật tự thế giới mới được xác lập: trật tự Vecxai-Oasinhtơn.
-Thành lập Hội Quốc Liên (25-1-1919)
Nội dung
Kết quả
Em có nhận xét gì về hệ thống Vecxai – Oasinhton ?
Với hòa ước Vec-xai -Oa-sinh -tơn, Đức mất 1/8 đất đai, gần 1/2 dân số, 1/3 mỏ sắt, gần 1/3 mỏ than, 2/5 sản lượng gang, gần 1/3 sản lượng thép và gần 1/7 diện tích trồng trọt.
Đế quốc Áo - Hungari bị tách ra thành 2 nước nhỏ khác nhau là Áo và Hungari với diện tích nhỏ hơn trước rất nhiều. Trên đất đai Áo - Hungari cũ, những nước mới được thành lập: Tiệp khắc và Nam Tư. Một số đất đai khác thì cắt thêm cho Rumani và Italia. Nước Ba Lan cũng được thành lập với các vùng đất thuộc Áo, Đức, Nga...
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918-1939)
NAM TƯ
ÁO
TIỆP KHẮC
HUNGGARI
RUMANI
BA LAN
Mâu thuẫn các nước đế quốc gay gắt
Quan hệ hòa bình giữa các nước TB trong thời gian này chỉ là tạm thời và mỏng manh
Thực trạng về mối quan hệ giữa các nước tư bản
trong những năm 1918 – 1939.
Bài 11 :
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 1918-1939
Nghiên cứu Sách giáo khoa
Nguyên nhân cao trào cách mạng?
Sự ra đời và hoạt động của Quốc tế Cộng sản?
Bài 11 :
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 1918-1939
Nhóm 1: Nêu nguyên nhân và diễn biến dẫn tới khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?
Nhóm 2: Trình bày hậu quả của khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933?
Nhóm 3: Các nước tư bản đã làm gì để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933?
Nhóm 4: Tại sao khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 lại dẫn tới nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới?
Thảo luận
Thời gian: 3 phút
3. CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GiỚI 1929-1933
Tác động của khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với quan hệ quốc tế
Khủng hoảng kinh tế 1929-1933
Chủ nghĩa phát xít
Nguy cơ chiến tranh
CTTG II
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1918-1939
1918
1924
1929
1939
Khủng hoảng 1920-1921
Khủng hoảng 1929-1933
ổn định tạm thời
Bài 11 :
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 1918-1939
- Các giai đoạn phát triển của Đức giữa hai cuộc chiến tranh 1918-1939
- Chính phủ Hitle thực hiện chính sách chính trị, kinh tế, đối ngoại như thế nào?
CHUẨN BỊ BÀI MỚI
Hết bài 11.
DIỄN BIẾN
-10/1929 khủng hoảng kinh tế ở Mỹ các nước tư bản
-Khủng hoảng trầm trọng nhất, dài nhất trong lịch sử CNTB, từ 1929-1933
3. CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GiỚI 1929-1933
NG.NHÂN
- Do các nước TBCN sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận dẫn đến hàng hóa ế thừa, cung vượt quá cầu
HẬU QUẢ
-KT: Tàn phá nền kinh tế TB, thất nghiệp tăng đấu tranh của nhân dân nổ ra ở nhiều nước
Chính trị: Hình thành 2 khối đối lập;
+Mĩ, Anh, Pháp: cải cách.
+ Đức, Italia, Nhật: thiết lập chế độ phát xít
Trường THPT Nguyễn Hữu Thọ
Lớp: 11C6
Trình bày nội dung, tác dụng và ý nghĩa của chính sách kinh tế mới?
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 11:TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA
HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)
CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI
CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
Bài 11 :
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 1918-1939
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Tình hình chung của các nước TBCN, việc xác lập
trật tự thế giới mới.
Thực trạng về mối quan hệ giữa các nước tư bản
trong những năm 1918 – 1939.
Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) và
hậu quả của nó.
Bài 11 :
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI 1918-1939
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước tư bản thắng trận tổ chức Hội nghị Vecxai 1919 – 1920 và Oasinhtơn 1921 – 1922.
Phân chia quyền lợi và lập lại trật tự thế giới mới trên cơ sở quyền lợi của các nước thắng trận.
Hoàn cảnh
Mục đích
Hội nghị Versailles 18 – 1 – 1919
Bài 11 :
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI 1918-1939
- Xác lập quyền lợi của các nước đế quốc thắng trận
- Áp đặt, nô dịch các nước đế quốc bại trận, các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc
-Một trật tự thế giới mới được xác lập: trật tự Vecxai-Oasinhtơn.
-Thành lập Hội Quốc Liên (25-1-1919)
Nội dung
Kết quả
Em có nhận xét gì về hệ thống Vecxai – Oasinhton ?
Với hòa ước Vec-xai -Oa-sinh -tơn, Đức mất 1/8 đất đai, gần 1/2 dân số, 1/3 mỏ sắt, gần 1/3 mỏ than, 2/5 sản lượng gang, gần 1/3 sản lượng thép và gần 1/7 diện tích trồng trọt.
Đế quốc Áo - Hungari bị tách ra thành 2 nước nhỏ khác nhau là Áo và Hungari với diện tích nhỏ hơn trước rất nhiều. Trên đất đai Áo - Hungari cũ, những nước mới được thành lập: Tiệp khắc và Nam Tư. Một số đất đai khác thì cắt thêm cho Rumani và Italia. Nước Ba Lan cũng được thành lập với các vùng đất thuộc Áo, Đức, Nga...
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918-1939)
NAM TƯ
ÁO
TIỆP KHẮC
HUNGGARI
RUMANI
BA LAN
Mâu thuẫn các nước đế quốc gay gắt
Quan hệ hòa bình giữa các nước TB trong thời gian này chỉ là tạm thời và mỏng manh
Thực trạng về mối quan hệ giữa các nước tư bản
trong những năm 1918 – 1939.
Bài 11 :
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 1918-1939
Nghiên cứu Sách giáo khoa
Nguyên nhân cao trào cách mạng?
Sự ra đời và hoạt động của Quốc tế Cộng sản?
Bài 11 :
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 1918-1939
Nhóm 1: Nêu nguyên nhân và diễn biến dẫn tới khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?
Nhóm 2: Trình bày hậu quả của khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933?
Nhóm 3: Các nước tư bản đã làm gì để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933?
Nhóm 4: Tại sao khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 lại dẫn tới nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới?
Thảo luận
Thời gian: 3 phút
3. CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GiỚI 1929-1933
Tác động của khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với quan hệ quốc tế
Khủng hoảng kinh tế 1929-1933
Chủ nghĩa phát xít
Nguy cơ chiến tranh
CTTG II
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1918-1939
1918
1924
1929
1939
Khủng hoảng 1920-1921
Khủng hoảng 1929-1933
ổn định tạm thời
Bài 11 :
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 1918-1939
- Các giai đoạn phát triển của Đức giữa hai cuộc chiến tranh 1918-1939
- Chính phủ Hitle thực hiện chính sách chính trị, kinh tế, đối ngoại như thế nào?
CHUẨN BỊ BÀI MỚI
Hết bài 11.
DIỄN BIẾN
-10/1929 khủng hoảng kinh tế ở Mỹ các nước tư bản
-Khủng hoảng trầm trọng nhất, dài nhất trong lịch sử CNTB, từ 1929-1933
3. CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GiỚI 1929-1933
NG.NHÂN
- Do các nước TBCN sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận dẫn đến hàng hóa ế thừa, cung vượt quá cầu
HẬU QUẢ
-KT: Tàn phá nền kinh tế TB, thất nghiệp tăng đấu tranh của nhân dân nổ ra ở nhiều nước
Chính trị: Hình thành 2 khối đối lập;
+Mĩ, Anh, Pháp: cải cách.
+ Đức, Italia, Nhật: thiết lập chế độ phát xít
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Luân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)