Bài 11. Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thái Bình |
Ngày 10/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu những nội dung cơ bản của chính sách kinh tế mới ?
Tác động của chính sách kinh tế mới đối với nền kinh tế nước Nga?
BÀI 11:TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA
HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)
CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI
CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
Bài 11 :
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI 1918-1939
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước tư bản thắng trận tổ chức Hội nghị Vecxai 1919 – 1920 và Oasinhtơn 1921 – 1922.
Phân chia quyền lợi và lập lại trật tự thế giới mới trên cơ sở quyền lợi của các nước thắng trận.
Hoàn cảnh
Mục đích
Hội nghị Versailles 18 – 1 – 1919
Bài 11 :
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI 1918-1939
- Xác lập quyền lợi của các nước đế quốc thắng trận
- Áp đặt, nô dịch các nước đế quốc bại trận, các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc
-Một trật tự thế giới mới được xác lập: trật tự Vecxai-Oasinhtơn.
-Thành lập Hội Quốc Liên (25-1-1919)
Nội dung
Kết quả
Em có nhận xét gì về hệ thống Vecxai – Oasinhton ?
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918-1939)
NAM TƯ
ÁO
TIỆP KHẮC
HUNGGARI
RUMANI
BA LAN
Mâu thuẫn các nước đế quốc gay gắt
Quan hệ hòa bình giữa các nước TB trong thời gian này chỉ là tạm thời và mỏng manh
Thực trạng về mối quan hệ giữa các nước tư bản
trong những năm 1918 – 1939.
Bài 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
3/. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả của nó:
Nguyên nhân nào dẫn tới cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?
Diễn biến và tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 như thế nào ?
Cuộc khủng hoảng gây hậu quả về kinh tế - xã hội như thế nào?
Tác động của khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với quan hệ quốc tế
Khủng hoảng kinh tế 1929-1933
Chủ nghĩa phát xít
Nguy cơ chiến tranh
CTTG II
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1918-1939
1918
1924
1929
1939
Khủng hoảng 1920-1921
Khủng hoảng 1929-1933
ổn định tạm thời
BÀI TẬP
1.Các nước thắng trận tổ chức hội nghị Véc-xai _ Oa-sinh-tơn nhằm mục đích gì ?
a.Hợp tác kinh tế
b.Hợp tác về quân sự.
c.Ký hiệp ước phân chia quyền lợi.
d.Bàn giải quyết hậu quả chiến tranh.
2.Sau việc ký hiệp ước giữa các nước, quan hệ quốc tế có gì mới ?
a.Một trật tư thế giới mới được thiết lập.
b.Trật tư thế giới vẫn giữ nguyên như cũ.
c.Sự đối đầu giữa các nước đế quốc với nhau.
d.Sự đối đầu giữa các nước đế quốc với Liên xô.
O
O
3.Các nước tư bản thắng trận đã giành được những gì thông qua hệ thống Véc-xai _ Oa-sinh-tơn ?
a.Giành được ưu thế về quân sự.
b.Giành được nhiều lợi lộc, áp đặt các nước bại trận.
c.Giành ưu thế ngoại giao và vị thế trên trường quốc tế.
d.Giành ưu thế về chính trị.
O
7.Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ?
a.Sản xuất giảm sút.
b.Thị trường tiêu thụ giảm.
c. Năng xuất tăng, sản xuất ồ ạt.
d.Năng xuất giảm, thất nghiệp cao.
8.Khủng hoảng kinh tế đã gây ra hậu quả gì về chính trị, xã hội tại các nước tư bản ?
a.Hàng hoá khan hiếm, thất nghiệp tăng.
b.Nạn thất nghiệp, nghèo đói và các cuộc đấu tranh tăng cao.
c.Đời sống nhân dân khốn khổ, lạm phát tăng.
d.Các cuộc đấu tranh liên tục nổ ra.
O
O
Nêu những nội dung cơ bản của chính sách kinh tế mới ?
Tác động của chính sách kinh tế mới đối với nền kinh tế nước Nga?
BÀI 11:TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA
HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)
CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI
CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
Bài 11 :
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI 1918-1939
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước tư bản thắng trận tổ chức Hội nghị Vecxai 1919 – 1920 và Oasinhtơn 1921 – 1922.
Phân chia quyền lợi và lập lại trật tự thế giới mới trên cơ sở quyền lợi của các nước thắng trận.
Hoàn cảnh
Mục đích
Hội nghị Versailles 18 – 1 – 1919
Bài 11 :
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI 1918-1939
- Xác lập quyền lợi của các nước đế quốc thắng trận
- Áp đặt, nô dịch các nước đế quốc bại trận, các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc
-Một trật tự thế giới mới được xác lập: trật tự Vecxai-Oasinhtơn.
-Thành lập Hội Quốc Liên (25-1-1919)
Nội dung
Kết quả
Em có nhận xét gì về hệ thống Vecxai – Oasinhton ?
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918-1939)
NAM TƯ
ÁO
TIỆP KHẮC
HUNGGARI
RUMANI
BA LAN
Mâu thuẫn các nước đế quốc gay gắt
Quan hệ hòa bình giữa các nước TB trong thời gian này chỉ là tạm thời và mỏng manh
Thực trạng về mối quan hệ giữa các nước tư bản
trong những năm 1918 – 1939.
Bài 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
3/. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả của nó:
Nguyên nhân nào dẫn tới cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?
Diễn biến và tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 như thế nào ?
Cuộc khủng hoảng gây hậu quả về kinh tế - xã hội như thế nào?
Tác động của khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với quan hệ quốc tế
Khủng hoảng kinh tế 1929-1933
Chủ nghĩa phát xít
Nguy cơ chiến tranh
CTTG II
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1918-1939
1918
1924
1929
1939
Khủng hoảng 1920-1921
Khủng hoảng 1929-1933
ổn định tạm thời
BÀI TẬP
1.Các nước thắng trận tổ chức hội nghị Véc-xai _ Oa-sinh-tơn nhằm mục đích gì ?
a.Hợp tác kinh tế
b.Hợp tác về quân sự.
c.Ký hiệp ước phân chia quyền lợi.
d.Bàn giải quyết hậu quả chiến tranh.
2.Sau việc ký hiệp ước giữa các nước, quan hệ quốc tế có gì mới ?
a.Một trật tư thế giới mới được thiết lập.
b.Trật tư thế giới vẫn giữ nguyên như cũ.
c.Sự đối đầu giữa các nước đế quốc với nhau.
d.Sự đối đầu giữa các nước đế quốc với Liên xô.
O
O
3.Các nước tư bản thắng trận đã giành được những gì thông qua hệ thống Véc-xai _ Oa-sinh-tơn ?
a.Giành được ưu thế về quân sự.
b.Giành được nhiều lợi lộc, áp đặt các nước bại trận.
c.Giành ưu thế ngoại giao và vị thế trên trường quốc tế.
d.Giành ưu thế về chính trị.
O
7.Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ?
a.Sản xuất giảm sút.
b.Thị trường tiêu thụ giảm.
c. Năng xuất tăng, sản xuất ồ ạt.
d.Năng xuất giảm, thất nghiệp cao.
8.Khủng hoảng kinh tế đã gây ra hậu quả gì về chính trị, xã hội tại các nước tư bản ?
a.Hàng hoá khan hiếm, thất nghiệp tăng.
b.Nạn thất nghiệp, nghèo đói và các cuộc đấu tranh tăng cao.
c.Đời sống nhân dân khốn khổ, lạm phát tăng.
d.Các cuộc đấu tranh liên tục nổ ra.
O
O
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thái Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)