Bài 11. Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939)
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn An |
Ngày 10/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
Bài 11:
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939 )
Bài 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939 )
Bài 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939 )
MỤC TIÊU:
Nhận xét về tình hình chung của các nước tư bản
giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) và
hậu quả của nó.
Quá trình thiết lập trật tự Vécxai – Oasinhtơn và
những ảnh hưởng của nó đối với các mối quan
hệ quốc tế
Bài 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939 )
1.THIẾT LẬP TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI THEO HỆ THỐNG VÉCXAI - OASINHTƠN
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước TB thắng trận tổ chức Hội nghị hòa bình ở Vécxai (1919 – 1920) và Oasinhtơn (1921 – 1922) để ký hòa ước và hiệp ước phân chia quyền lợi.
a.Hoàn cảnh:
Hoàn cảnh và mục đích của hội nghị Vécxai-Oasinhtơn?
CUNG ĐIỆN VÉC-XAI
( Hướng dẫn đọc thêm )
PHÒNG GƯƠNG TRONG CUNG ĐIỆN VÉC-XAI
HỘI NGHỊ VÉC-XAI (1919-1920)
Thời gian triệu tập:18/1/1919
Địa điểm: Véc-xai
Thành phần: 27 nước thắng trận và đại biểu các nước bại trận.
Nội dung:
+ Các hòa ước được ký kết giữa các nước thắng trận và các nước thua trận, quan trọng nhất, nặng nề nhất là hòa ước Vécxai với Đức ký ngày 28/6/1919
+ Thành lập tổ chức Hội Quốc liên (20/1/1920)
Thời gian triệu tập:12/12/1921
- Địa điểm: thủ đô Oasinhtơn (Mỹ)
- Thành phần: 9 nước.
HỘI NGHỊ OASINHTƠN (1921 – 1922)
- Nội dung
+ Thuộc địa của Mỹ ở châu Á - Thái Bình Dương được giữ nguyên trạng
+ Trung Quốc sẽ trở thành một quốc gia độc lập phải mở các cửa khẩu và hải cảng cho hàng hóa nước ngoài trong đó 80% là hàng hóa của Mỹ.
+ Hải quân Mỹ sẽ trở thành lực lượng mạnh nhất thế giới và ngang với lực lượng của Anh
Bài 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939 )
1.THIẾT LẬP TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI THEO HỆ THỐNG VÉCXAI - OASINHTƠN
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước TB thắng trận tổ chức Hội nghị hòa bình ở Vécxai (1919 – 1920) và Oasinhtơn (1921 – 1922) để ký hòa ước và hiệp ước phân chia quyền lợi.
a.Hoàn cảnh:
b. Nội dung:
Nội dung cơ bản của hệ thống Vescxay – Oasinhtơn?
Quan hệ hòa bình giữa các nước TB trong thời gian này chỉ là tạm thời và mong manh
Các nước Anh, Pháp, Mỹ, Nhật Bản giành được nhiều quyền lợi về kinh tế.
Áp đặt sự nô dịch đối với các nước bại trận và các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc.
Thành lập Hội Quốc liên nhằm duy trì trật tự thế giới mới gồm 44 thành viên.
Một trật tự thế giới mới được xác lập: hệ thống Vecxai-Oasinhtơn.
Bài 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939 )
1.THIẾT LẬP TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI THEO HỆ THỐNG VECXAI - OASINHTƠN
2. CAO TRÀO CÁCH MẠNG 1918-1923 Ở CÁC NƯỚC TƯ BẢN. QUỐC TẾ CỘNG SẢN
( Hướng dẫn đọc thêm )
QUỐC TẾ
CỘNG SẢN
Hoạt động chủ
Yếu qua 7 kỳ ĐH
(nổi bật là ĐH II
Và VII)
Thành lập
3/1919
Tại Mátxcơva
Vai trò:
thống nhất
và phát triển
CMTG
Bài 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939 )
1.THIẾT LẬP TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI THEO HỆ THỐNG VECXAI - OASINHTƠN
2. CAO TRÀO CÁCH MẠNG 1918-1923 Ở CÁC NƯỚC TƯ BẢN. QUỐC TẾ CỘNG SẢN
3. CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1929 -1933 VÀ HẬU QUẢ CỦA NÓ
THẢO LUẬN NHÓM
NHÓM 1: NÊU NGUYÊN NHÂN DẪN
ĐẾN CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH
TẾ 1929 – 1933
NHÓM 2: TRÌNH BÀY ĐẶC ĐIỂM,
CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG
KINH TẾ 1929 – 1933
NHÓM III: CHO BIẾT HẬU QUẢ
CỦA KHỦNG HOẢNG
KINH TẾ 1929-1933?
NHÓM 3: CÁC NƯỚC TƯ BẢN ĐÃ
LÀM GÌ THOÁT KHỎI CUỘC
KHỦNG HOẢNG KINH TẾ
1929 – 1933?
Bài 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939 )
1.THIẾT LẬP TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI THEO HỆ THỐNG VECXAI - OASINHTƠN
2. CAO TRÀO CÁCH MẠNG 1918-1923 Ở CÁC NƯỚC TƯ BẢN. QUỐC TẾ CỘNG SẢN
3. CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1929 -1933 VÀ HẬU QUẢ CỦA NÓ
a. Nguyên nhân:
Nguyên nhân do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận không tương xứng với việc cải thiện đời sống người lao động (khủng hoảng thừa).
b. Diễn biến:
10/1929 cuộc khủng hoảng kinh tế bắt đầu từ Mỹ rồi nhanh chóng lan ra hệ thống các nước TBCN
Đây là cuộc khủng hoảng nghiêm trọng nhất, kéo dài nhất trong lịch sử CNTB, gây ra những hậu quả nặng nề kinh tế, chính trị, xã hội.
Bài 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939 )
1.THIẾT LẬP TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI THEO HỆ THỐNG VECXAI - OASINHTƠN
2. CAO TRÀO CÁCH MẠNG 1918-1923 Ở CÁC NƯỚC TƯ BẢN. QUỐC TẾ CỘNG SẢN
3. CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1929 -1933 VÀ HẬU QUẢ CỦA NÓ
a. Nguyên nhân:
b. Diễn biến:
c. Tác động:
Tại sao nói cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 lại dẫn đến nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới?
Các nước tư bản tìm mọi cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng và duy trì chế độ tư bản
+ Anh, Pháp, Mỹ tiến hành các cải cách về kinh tế - xã hội.
+ Đức, Italia, Nhật thiết lập chế độ phát xít – nền chuyên chính khủng bố công khai của những phần tử phản động nhất, hiếu chiến nhất.
Bài 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939 )
1.THIẾT LẬP TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI THEO HỆ THỐNG VECXAI - OASINHTƠN
4. PHONG TRÀO MẶT TRẬN NHÂN DÂN CHỐNG PHÁT XÍT VÀ NGUY CƠ CHIẾN TRANH
2. CAO TRÀO CÁCH MẠNG 1918-1923 Ở CÁC NƯỚC TƯ BẢN. QUỐC TẾ CỘNG SẢN
3. CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1929 -1933 VÀ HẬU QUẢ CỦA NÓ
( Hướng dẫn đọc thêm )
MẶT TRẬN
NHÂN DÂN
CHỐNG PX
Mục tiêu: chống
PX, chống chiến
tranh
Tiêu biểu ở Pháp
và Tây Ban Nha
Đặt dưới sự chỉ
đạo của QTCS
CỦNG CỐ:
Bài 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939 )
1918
1924
1929
1939
Khủng hoảng kinh tế,chính trị,xã hội
Khủng hoảng kinh tế 1929-1933
Giai đoạn ổn định tạm thời
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA
TƯ BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1918-1939
1923
1933
DẶN DÒ
+ Học bài cũ
+ Tìm hiểu khái quát các giai đoạn của nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
+ Sưu tầm hình ảnh về Hít-le và nước Đức thời Hit-le cầm quyền
Dựa vào bản đồ, hãy so sánh sự thay đổi lãnh thổ các nước châu Âu năm 1923 với năm 1914 ?
SỰ THAY ĐỔI BẢN ĐỒ CHÍNH TRỊ THEO HỆ THỐNG VÉCXAI – OASINHTƠN
NGÀY THỨ NĂM “ĐEN TỐI” ( 24/10/1929)
KHỦNG HOẢNG KINH TẾ Ở MỸ
- Giá 1 loại cổ phiếu được coi là đảm bảo nhất sụt xuống 80%.
- Sản lượng thép sụt giảm 75%, ô tô giảm 90%
- Thu nhập nông nghiệp năm 1932 chỉ bằng 1/2 năm 1929….
- Người dân sống trong cảnh nghèo đói, túng quẫn
KHỦNG HOẢNG KINH TẾ CÁC NƯỚC TƯ BẢN
+ Ở Anh: Sản lượng gang năm giảm mất 50%, thép cũng giảm gần 50%, thương nghiệp giảm 60%.
+ Ở Pháp: Sản lượng công nghiệp giảm 30%, nông nghiệp giảm 40%, ngoại thương giảm 60%, thu nhập quốc dân giảm 30%
+ Ở Đức: Đến 1930, sản lượng công nghiệp giảm 70%.
+Công nghiệp: sản xuất công nghiệp của TG trung bình giảm 38%, riêng Mỹ giảm 50%, Đức chịu tốc độ âm 47%. Ở Mỹ, 13 vạn công ty bị phá sản.
+Tài chính: hàng nghìn nhà băng bị đóng cửa.(ở Mỹ, 10 vạn ngân hàng phải đóng cửa).
+Nông nghiệp: Hàng triệu hécta cây trồng bị phá, hàng triệu con gia súc bị giết, đổ xuống biển hàng trăm lít sữa
TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI
TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI
Tác động của khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với quan hệ quốc tế
Khủng hoảng kinh tế 1929-1933
Chủ nghĩa phát xít
Nguy cơ chiến tranh
CTTG II
Bài 11:
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939 )
Bài 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939 )
Bài 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939 )
MỤC TIÊU:
Nhận xét về tình hình chung của các nước tư bản
giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) và
hậu quả của nó.
Quá trình thiết lập trật tự Vécxai – Oasinhtơn và
những ảnh hưởng của nó đối với các mối quan
hệ quốc tế
Bài 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939 )
1.THIẾT LẬP TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI THEO HỆ THỐNG VÉCXAI - OASINHTƠN
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước TB thắng trận tổ chức Hội nghị hòa bình ở Vécxai (1919 – 1920) và Oasinhtơn (1921 – 1922) để ký hòa ước và hiệp ước phân chia quyền lợi.
a.Hoàn cảnh:
Hoàn cảnh và mục đích của hội nghị Vécxai-Oasinhtơn?
CUNG ĐIỆN VÉC-XAI
( Hướng dẫn đọc thêm )
PHÒNG GƯƠNG TRONG CUNG ĐIỆN VÉC-XAI
HỘI NGHỊ VÉC-XAI (1919-1920)
Thời gian triệu tập:18/1/1919
Địa điểm: Véc-xai
Thành phần: 27 nước thắng trận và đại biểu các nước bại trận.
Nội dung:
+ Các hòa ước được ký kết giữa các nước thắng trận và các nước thua trận, quan trọng nhất, nặng nề nhất là hòa ước Vécxai với Đức ký ngày 28/6/1919
+ Thành lập tổ chức Hội Quốc liên (20/1/1920)
Thời gian triệu tập:12/12/1921
- Địa điểm: thủ đô Oasinhtơn (Mỹ)
- Thành phần: 9 nước.
HỘI NGHỊ OASINHTƠN (1921 – 1922)
- Nội dung
+ Thuộc địa của Mỹ ở châu Á - Thái Bình Dương được giữ nguyên trạng
+ Trung Quốc sẽ trở thành một quốc gia độc lập phải mở các cửa khẩu và hải cảng cho hàng hóa nước ngoài trong đó 80% là hàng hóa của Mỹ.
+ Hải quân Mỹ sẽ trở thành lực lượng mạnh nhất thế giới và ngang với lực lượng của Anh
Bài 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939 )
1.THIẾT LẬP TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI THEO HỆ THỐNG VÉCXAI - OASINHTƠN
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước TB thắng trận tổ chức Hội nghị hòa bình ở Vécxai (1919 – 1920) và Oasinhtơn (1921 – 1922) để ký hòa ước và hiệp ước phân chia quyền lợi.
a.Hoàn cảnh:
b. Nội dung:
Nội dung cơ bản của hệ thống Vescxay – Oasinhtơn?
Quan hệ hòa bình giữa các nước TB trong thời gian này chỉ là tạm thời và mong manh
Các nước Anh, Pháp, Mỹ, Nhật Bản giành được nhiều quyền lợi về kinh tế.
Áp đặt sự nô dịch đối với các nước bại trận và các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc.
Thành lập Hội Quốc liên nhằm duy trì trật tự thế giới mới gồm 44 thành viên.
Một trật tự thế giới mới được xác lập: hệ thống Vecxai-Oasinhtơn.
Bài 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939 )
1.THIẾT LẬP TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI THEO HỆ THỐNG VECXAI - OASINHTƠN
2. CAO TRÀO CÁCH MẠNG 1918-1923 Ở CÁC NƯỚC TƯ BẢN. QUỐC TẾ CỘNG SẢN
( Hướng dẫn đọc thêm )
QUỐC TẾ
CỘNG SẢN
Hoạt động chủ
Yếu qua 7 kỳ ĐH
(nổi bật là ĐH II
Và VII)
Thành lập
3/1919
Tại Mátxcơva
Vai trò:
thống nhất
và phát triển
CMTG
Bài 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939 )
1.THIẾT LẬP TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI THEO HỆ THỐNG VECXAI - OASINHTƠN
2. CAO TRÀO CÁCH MẠNG 1918-1923 Ở CÁC NƯỚC TƯ BẢN. QUỐC TẾ CỘNG SẢN
3. CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1929 -1933 VÀ HẬU QUẢ CỦA NÓ
THẢO LUẬN NHÓM
NHÓM 1: NÊU NGUYÊN NHÂN DẪN
ĐẾN CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH
TẾ 1929 – 1933
NHÓM 2: TRÌNH BÀY ĐẶC ĐIỂM,
CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG
KINH TẾ 1929 – 1933
NHÓM III: CHO BIẾT HẬU QUẢ
CỦA KHỦNG HOẢNG
KINH TẾ 1929-1933?
NHÓM 3: CÁC NƯỚC TƯ BẢN ĐÃ
LÀM GÌ THOÁT KHỎI CUỘC
KHỦNG HOẢNG KINH TẾ
1929 – 1933?
Bài 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939 )
1.THIẾT LẬP TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI THEO HỆ THỐNG VECXAI - OASINHTƠN
2. CAO TRÀO CÁCH MẠNG 1918-1923 Ở CÁC NƯỚC TƯ BẢN. QUỐC TẾ CỘNG SẢN
3. CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1929 -1933 VÀ HẬU QUẢ CỦA NÓ
a. Nguyên nhân:
Nguyên nhân do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận không tương xứng với việc cải thiện đời sống người lao động (khủng hoảng thừa).
b. Diễn biến:
10/1929 cuộc khủng hoảng kinh tế bắt đầu từ Mỹ rồi nhanh chóng lan ra hệ thống các nước TBCN
Đây là cuộc khủng hoảng nghiêm trọng nhất, kéo dài nhất trong lịch sử CNTB, gây ra những hậu quả nặng nề kinh tế, chính trị, xã hội.
Bài 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939 )
1.THIẾT LẬP TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI THEO HỆ THỐNG VECXAI - OASINHTƠN
2. CAO TRÀO CÁCH MẠNG 1918-1923 Ở CÁC NƯỚC TƯ BẢN. QUỐC TẾ CỘNG SẢN
3. CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1929 -1933 VÀ HẬU QUẢ CỦA NÓ
a. Nguyên nhân:
b. Diễn biến:
c. Tác động:
Tại sao nói cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 lại dẫn đến nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới?
Các nước tư bản tìm mọi cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng và duy trì chế độ tư bản
+ Anh, Pháp, Mỹ tiến hành các cải cách về kinh tế - xã hội.
+ Đức, Italia, Nhật thiết lập chế độ phát xít – nền chuyên chính khủng bố công khai của những phần tử phản động nhất, hiếu chiến nhất.
Bài 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939 )
1.THIẾT LẬP TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI THEO HỆ THỐNG VECXAI - OASINHTƠN
4. PHONG TRÀO MẶT TRẬN NHÂN DÂN CHỐNG PHÁT XÍT VÀ NGUY CƠ CHIẾN TRANH
2. CAO TRÀO CÁCH MẠNG 1918-1923 Ở CÁC NƯỚC TƯ BẢN. QUỐC TẾ CỘNG SẢN
3. CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1929 -1933 VÀ HẬU QUẢ CỦA NÓ
( Hướng dẫn đọc thêm )
MẶT TRẬN
NHÂN DÂN
CHỐNG PX
Mục tiêu: chống
PX, chống chiến
tranh
Tiêu biểu ở Pháp
và Tây Ban Nha
Đặt dưới sự chỉ
đạo của QTCS
CỦNG CỐ:
Bài 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939 )
1918
1924
1929
1939
Khủng hoảng kinh tế,chính trị,xã hội
Khủng hoảng kinh tế 1929-1933
Giai đoạn ổn định tạm thời
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA
TƯ BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1918-1939
1923
1933
DẶN DÒ
+ Học bài cũ
+ Tìm hiểu khái quát các giai đoạn của nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
+ Sưu tầm hình ảnh về Hít-le và nước Đức thời Hit-le cầm quyền
Dựa vào bản đồ, hãy so sánh sự thay đổi lãnh thổ các nước châu Âu năm 1923 với năm 1914 ?
SỰ THAY ĐỔI BẢN ĐỒ CHÍNH TRỊ THEO HỆ THỐNG VÉCXAI – OASINHTƠN
NGÀY THỨ NĂM “ĐEN TỐI” ( 24/10/1929)
KHỦNG HOẢNG KINH TẾ Ở MỸ
- Giá 1 loại cổ phiếu được coi là đảm bảo nhất sụt xuống 80%.
- Sản lượng thép sụt giảm 75%, ô tô giảm 90%
- Thu nhập nông nghiệp năm 1932 chỉ bằng 1/2 năm 1929….
- Người dân sống trong cảnh nghèo đói, túng quẫn
KHỦNG HOẢNG KINH TẾ CÁC NƯỚC TƯ BẢN
+ Ở Anh: Sản lượng gang năm giảm mất 50%, thép cũng giảm gần 50%, thương nghiệp giảm 60%.
+ Ở Pháp: Sản lượng công nghiệp giảm 30%, nông nghiệp giảm 40%, ngoại thương giảm 60%, thu nhập quốc dân giảm 30%
+ Ở Đức: Đến 1930, sản lượng công nghiệp giảm 70%.
+Công nghiệp: sản xuất công nghiệp của TG trung bình giảm 38%, riêng Mỹ giảm 50%, Đức chịu tốc độ âm 47%. Ở Mỹ, 13 vạn công ty bị phá sản.
+Tài chính: hàng nghìn nhà băng bị đóng cửa.(ở Mỹ, 10 vạn ngân hàng phải đóng cửa).
+Nông nghiệp: Hàng triệu hécta cây trồng bị phá, hàng triệu con gia súc bị giết, đổ xuống biển hàng trăm lít sữa
TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI
TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI
Tác động của khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với quan hệ quốc tế
Khủng hoảng kinh tế 1929-1933
Chủ nghĩa phát xít
Nguy cơ chiến tranh
CTTG II
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)