Bài 11. Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Diệu |
Ngày 10/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG II
CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vecxai Oasinhtơn
Hội nghị Vecxai
Hội nghị Oasinhtơn
Hội nghị Oasinhtơn
Thủ tướng Lôi Giooc (Anh), Thủ tướng Clêmăngxô (Pháp)
và Tổng thống Uynxơn (Mĩ) đến Cung điện Vecxai để đàm phán
1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vecxai-Oasinhtơn.
Sự thay đổi bản đồ chính trị châu Âu theo hệ thống
Vecsxai – Oasinhtơn
Hội nghị Vecxai đưa nước Đức lên máy chém
Nguyễn Ái Quốc với bản Yêu sách gửi đến Hội nghị Vecxai
2. Cao trào cách mạng 1918 – 1923 ở các nước tư bản. Quốc tế cộng sản (đọc thêm SGK).
Người phụ nữ ôm con nhỏ trong cơn đói khát
Những đứa trẻ nhếch nhác trong những ngôi nhà tồi tàn
Những người lao động nghèo khổ tìm kiếm thức ăn trong những đống rác
Những người đàn ông đến độ tuổi lao động xếp hàng dài xin trợ cấp lương thực năm 1928
3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả của nó.
Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929 – 1933?
Diễn biến chính cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929 – 1933?
Hậu quả của hoảng kinh tế năm 1929 – 1933?
Con đường để các nước tư bản thoát khỏi khủng hoảng kinh tế năm 1929 – 1933?
Thị trường chứng khoán New York tan vỡ
Cổ phiếu trở thành đống giấy lộn
3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả của nó.
Thất nghiệp:
Năm 1932: (đơn vị: triệu người)
Đức Anh Pháp Nhật Italia
7 3,5 3 2 1
Tháng 3/1933: ở Mĩ- 17 triệu người .
Năm 1928-1933, 17 triệu người tham gia bãi công, con số ngày bãi công là 267 triệu.
3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả của nó.
Chủ nghĩa phát xít
Nguy cơ chiến tranh
CTTG II
CHÂN DUNG HITLE
Mặt dây chuyền
biểu tượng của
quân đội Phat xit
4. Phong trào mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh (đọc thêm SGK)
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập : Hãy chọn đáp án em cho là đúng:
1. Trật tự thế giới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ nhất gọi là
A. Trật tự Ianta
B. Trật tự Vécxai
C. Trật tự Oasinhtơn
D. Trật tự Vécxai – Oasinhtơn
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập : Hãy chọn đáp án em cho là đúng:
2. Tổ chức quốc tế ra đời để duy trì trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. Liên hợp quốc
B. Hội Liên minh
C. Hội Quốc liên
D. Hội Hiệp ước
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập : Hãy chọn đáp án em cho là đúng:
3. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) bùng nổ đầu tiên ở
A. Đức
B. Anh
C. Pháp
D. Mĩ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập : Hãy chọn đáp án em cho là đúng:
4. Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 là
A. hậu quả của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất
B. tác động của cao trào cách mạng thế giới 1918-1923
C. mâu thuẫn giữa các nước tư bản
D. sản xuất thiếu kế hoạch, không tương xứng với sự cải thiện đời sống của đa số nhân dân, “cung vượt quá cầu”
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập : Hãy chọn đáp án em cho là đúng:
5. Các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản tìm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) bằng cách
A. tiến hành cải cách kinh tế-xã hội, thực hiện dân chủ
B. gây chiến tranh, xâm chiếm thuộc địa, mở rộng ảnh hưởng
C. thiết lập chế độ độc tài phát xít
D. đàn áp phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân
6.Khủng hoảng kinh tế đã gây ra hậu quả gì về chính trị, xã hội tại các nước tư bản ?
a.Hàng hoá khan hiếm, thất nghiệp tăng.
b.Nạn thất nghiệp, nghèo đói và các cuộc đấu tranh tăng cao.
c.Đời sống nhân dân khốn khổ, lạm phát tăng.
d.Các cuộc đấu tranh liên tục nổ ra.
* Hãy điền Đúng hoặc Sai vào các ý sau:
1. Trật tự thế giới được thiết lập thông qua các văn kiện được kí kết tại Vécxai và Oasinhton gọi là hệ thống Vécxai-Oasinhtơn.
2. Trật tự thế giới sau CTTG I đã giải quyết được những mâu thuẫn, b?t đồng trong các nước tư bản.
3. Các nước Đức, Ao-Hung giành được nhiều món lợi sau khi xác lập trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn
4. Trong những năm 1924-1929, các nước tư bản đều lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế, chính trị trầm trọng
5. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) diễn ra trầm trọng nhất vào năm 1932
Đúng
Sai
Đúng
Sai
BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918-1939)
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Sai
CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vecxai Oasinhtơn
Hội nghị Vecxai
Hội nghị Oasinhtơn
Hội nghị Oasinhtơn
Thủ tướng Lôi Giooc (Anh), Thủ tướng Clêmăngxô (Pháp)
và Tổng thống Uynxơn (Mĩ) đến Cung điện Vecxai để đàm phán
1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vecxai-Oasinhtơn.
Sự thay đổi bản đồ chính trị châu Âu theo hệ thống
Vecsxai – Oasinhtơn
Hội nghị Vecxai đưa nước Đức lên máy chém
Nguyễn Ái Quốc với bản Yêu sách gửi đến Hội nghị Vecxai
2. Cao trào cách mạng 1918 – 1923 ở các nước tư bản. Quốc tế cộng sản (đọc thêm SGK).
Người phụ nữ ôm con nhỏ trong cơn đói khát
Những đứa trẻ nhếch nhác trong những ngôi nhà tồi tàn
Những người lao động nghèo khổ tìm kiếm thức ăn trong những đống rác
Những người đàn ông đến độ tuổi lao động xếp hàng dài xin trợ cấp lương thực năm 1928
3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả của nó.
Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929 – 1933?
Diễn biến chính cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929 – 1933?
Hậu quả của hoảng kinh tế năm 1929 – 1933?
Con đường để các nước tư bản thoát khỏi khủng hoảng kinh tế năm 1929 – 1933?
Thị trường chứng khoán New York tan vỡ
Cổ phiếu trở thành đống giấy lộn
3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả của nó.
Thất nghiệp:
Năm 1932: (đơn vị: triệu người)
Đức Anh Pháp Nhật Italia
7 3,5 3 2 1
Tháng 3/1933: ở Mĩ- 17 triệu người .
Năm 1928-1933, 17 triệu người tham gia bãi công, con số ngày bãi công là 267 triệu.
3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả của nó.
Chủ nghĩa phát xít
Nguy cơ chiến tranh
CTTG II
CHÂN DUNG HITLE
Mặt dây chuyền
biểu tượng của
quân đội Phat xit
4. Phong trào mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh (đọc thêm SGK)
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập : Hãy chọn đáp án em cho là đúng:
1. Trật tự thế giới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ nhất gọi là
A. Trật tự Ianta
B. Trật tự Vécxai
C. Trật tự Oasinhtơn
D. Trật tự Vécxai – Oasinhtơn
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập : Hãy chọn đáp án em cho là đúng:
2. Tổ chức quốc tế ra đời để duy trì trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. Liên hợp quốc
B. Hội Liên minh
C. Hội Quốc liên
D. Hội Hiệp ước
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập : Hãy chọn đáp án em cho là đúng:
3. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) bùng nổ đầu tiên ở
A. Đức
B. Anh
C. Pháp
D. Mĩ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập : Hãy chọn đáp án em cho là đúng:
4. Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 là
A. hậu quả của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất
B. tác động của cao trào cách mạng thế giới 1918-1923
C. mâu thuẫn giữa các nước tư bản
D. sản xuất thiếu kế hoạch, không tương xứng với sự cải thiện đời sống của đa số nhân dân, “cung vượt quá cầu”
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập : Hãy chọn đáp án em cho là đúng:
5. Các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản tìm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) bằng cách
A. tiến hành cải cách kinh tế-xã hội, thực hiện dân chủ
B. gây chiến tranh, xâm chiếm thuộc địa, mở rộng ảnh hưởng
C. thiết lập chế độ độc tài phát xít
D. đàn áp phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân
6.Khủng hoảng kinh tế đã gây ra hậu quả gì về chính trị, xã hội tại các nước tư bản ?
a.Hàng hoá khan hiếm, thất nghiệp tăng.
b.Nạn thất nghiệp, nghèo đói và các cuộc đấu tranh tăng cao.
c.Đời sống nhân dân khốn khổ, lạm phát tăng.
d.Các cuộc đấu tranh liên tục nổ ra.
* Hãy điền Đúng hoặc Sai vào các ý sau:
1. Trật tự thế giới được thiết lập thông qua các văn kiện được kí kết tại Vécxai và Oasinhton gọi là hệ thống Vécxai-Oasinhtơn.
2. Trật tự thế giới sau CTTG I đã giải quyết được những mâu thuẫn, b?t đồng trong các nước tư bản.
3. Các nước Đức, Ao-Hung giành được nhiều món lợi sau khi xác lập trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn
4. Trong những năm 1924-1929, các nước tư bản đều lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế, chính trị trầm trọng
5. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) diễn ra trầm trọng nhất vào năm 1932
Đúng
Sai
Đúng
Sai
BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918-1939)
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Sai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Diệu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)