Bài 11. Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939)
Chia sẻ bởi Hoàng Minh |
Ngày 10/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
LỊCH SỬ 11
CHƯƠNG VIII: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
Bài 25:
Khái quát về các nước tư bản chủ nghĩa
giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918-1939)
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phần lớn các nước tham chiến đều chịu nhiều thiệt hại nặng nề: hàng triệu người chết và bị thương, nhà máy, cầu cống đường xá bị phá hủy, nền kinh tế-tài chính suy giảm...
Trong vòng 20 năm giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới, chủ nghĩa tư bản đã trải qua những bước thăng trầm và biến động, Nếu như trong vòng hơn 10 năm đầu (1918-1929), các nước tư bản từng bước ổn định và đạt được mức tăng trưởng cao về kinh tế, thi ngược lại trong 10 năm sau (1929-1939) đã lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng, dẫn tới mâu thuẫn và bùng nổ chiến tranh.
KHÁI QUÁT CHUNG
I. Giai đoạn 1918-1929
1. Những nét chung
Chiến tranh kết thúc, các nước tư bản tổ chức Hội nghị hòa bình ở Véc-xai (1919-1920) và Oa-sinh-tơn (1921-1922) để ký hòa ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi, sắp xếp lại một trật tự thế giới mới.
Trật tự thế giới mới đã hình thành như thế nào qua Hội nghị?
Mâu thuẫn
Nước thua trận >< Nước thắng trận
DT thuộc địa, phụ thuộc >< Các nước tư bản
Nước thắng trận >< Nước thắng trận
I. Giai đoạn 1918-1929
Cung điện Versailles
I. Giai đoạn 1918-1929
Phòng gương trong cung điện Versailles
I. Giai đoạn 1918-1929
Hội nghị Versailles
I. Giai đoạn 1918-1929
Hội nghị Oasinhtơn
I. Giai đoạn 1918-1929
Sự thay đổi bản đồ chính trị Châu Âu
I. Giai đoạn 1918-1929
1. Những nét chung
Chiến tranh kết thúc, các nước tư bản tổ chức Hội nghị hòa bình ở Véc-xai (1919-1920) và Oa-sinh-tơn (1921-1922) để ký hòa ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi, sắp xếp lại một trật tự thế giới mới.
Hội Quốc liên_một tổ chức chính trị mang tính quốc tế được thành lập với 44 thành viên.
I. Giai đoạn 1918-1929
Hội Quốc liên là một tổ chức liên chính phủ được thành lập vào ngày 10 tháng 1 năm 1920. Đây là tổ chức quốc tế đầu tiên có nhiệm vụ chủ yếu là duy trì hòa bình thế giới.
Theo công ước của mình, những mục tiêu chủ yếu của tổ chức gồm có ngăn ngừa chiến tranh thông qua an ninh tập thể và giải trừ quân bị, và giải quyết những tranh chấp quốc tế thông qua đàm phán và trọng tài
Cung các Quốc gia tại
Giơ-ne-vơ là trụ sở của
Hội Quốc Liên (1936-1946)
I. Giai đoạn 1918-1929
1. Những nét chung
Chiến tranh kết thúc, các nước tư bản tổ chức Hội nghị hòa bình ở Véc-xai (1919-1920) và Oa-sinh-tơn (1921-1922) để ký hòa ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi, sắp xếp lại một trật tự thế giới mới.
Hội Quốc liên_một tổ chức chính trị mang tính quốc tế được thành lập với 44 thành viên.
Trong 10 năm đầu sau chiến tranh, các nước tư bản trải qua 2 giai đoạn phát triển:
+1918-1923: Khủng hoảng kinh tế, chính trị
+1924-1929: Bước vào thời kỳ ổn định và đạt mức tăng trưởng cao.
I. Giai đoạn 1918-1929
2. Phong trào cách mạng 1918 - 1929 ở các nước tư bản
a) Nguyên nhân
Nhằm phản đối sự ra đời của trật tự thế giới mới, hệ thống V – O.
Do thế chiến thứ nhất đã để lại nhiều hậu quả nặng nề, khiến cho các nước rơi vào tình trạng tan hoang, kiệt quệ, gây nên một làn sóng phẫn nộ trong quần chúng nhân dân.
Do sự ảnh hưởng của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã cổ vũ cho phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản.
Do mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và tư sản ngày càng trở nên gay gắt
I. Giai đoạn 1918-1929
2. Phong trào cách mạng 1918 - 1929 ở các nước tư bản
-Từ 1918-1923, 1 cao trào Cách mạng đã bùng nổ ở khắp các nước tư bản Châu Âu.
. 3/1919, nhà nước Cộng hòa Xô viết được thành lập ở Hung-ga-ri
.Ở Ba-vi-e (Đức) cũng ra đời nhà nước Xô viết đầu tiên.
=> Tuy không giành được thắng lợi nhưng các phong trào này cũng để lại những bài học kinh nghiệm quý báu cho phong trào công nhân.
-Từ 1924, phong trào công nhân tạm lắng xuống. Các cuộc bãi công đòi tăng lương, giảm giờ làm, đòi tự do, dân chủ vẫn tiếp diễn. Đặc biệt là cuộc tổng bãi công của công nhân Anh.
b) Diễn biến
I. Giai đoạn 1918-1929
3. Quốc tế cộng sản
a) Hoàn cảnh
Trong cao trào Cách mạng 1918 – 1923, Đảng Cộng sản đã được thành lập ở nhiều nước trên thế giới.
Cần 1 tổ chức lãnh đạo và một đường lối đúng đắn.
Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và sự ra đời của nhà nước Xô viết đã tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện yêu cầu này.
I. Giai đoạn 1918 – 1929
3. Quốc tế cộng sản
b) Sự thành lập
Đại hội thành lập Quốc tế Cộng sản được tiến hành tại Mát – xcơ – va vào 3/1919 do Lê – nin chủ trì.
Cương lĩnh hoạt động của Quốc tế Cộng sản là đấu tranh lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa, thiết lập chuyên chính vô sản.
Quốc tế Cộng sản đã tiến hành 7 lần đại hội, qua đó vạch ra chiến lược, sách lược chỉ đạo phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc và đề ra biện pháp đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít.
I. Giai đoạn 1918 – 1929
3. Quốc tế cộng sản
c) Vai trò
-Quốc tế Cộng sản là một tổ chức cách mạng của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên tòan thế giới.
-Quốc tế Cộng sản đã có công lao to lớn trong việc thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới.
II. Giai đoạn 1929 – 1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933
Nguyên nhân
Do sự phát triển không đồng đều giữa các nước tư bản chủ nghĩa.
Do sản xuất ồ ạt không có kế hoạch, cung vượt quá cầu, gây nên sự mất cân bằng kinh tế.
II. Giai đoạn 1929 – 1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933
b) Biểu hiện
-10/1929, cuộc khủng hoảng bùng nổ ở Mĩ bắt đầu sau sự sụp đổ của thị trường chứng khoán vào 24/10, sau lan ra khắp các nước tư bản
-Cuộc khủng hoảng lan rộng cũng khiến cho sản lượng công nghiệp ở các nước như Anh, Pháp, Đức giảm xuống đáng kể.
II. Giai đoạn 1929 – 1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933
II. Giai đoạn 1929 – 1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933
c) Hậu quả
Hàng người chờ xin việc ở California
Những đứa trẻ trong ngôi nhà tồi tàn
II. Giai đoạn 1929 – 1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933
c) Hậu quả
Những người lao động nghèo khổ tìm kiếm thức ăn trong những đống rác
II. Giai đoạn 1929 – 1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933
c) Hậu quả
Về kinh tế: Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản, đẩy hàng trăm triệu người vào tình trạng đói khổ.
Về chính trị - xã hội: bất ổn định. Những cuộc đấu tranh, biểu tình diễn ra liên tục khắp cả nước, lôi kéo hàng triệu người tham gia.
II. Giai đoạn 1929 – 1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933
d) Biện pháp khắc phục
Để cứu vãn tình hình, chính phủ các nước Mỹ, Anh, Pháp tiến hành cải cách KT – XH như đánh thuế nhập cảng để hạn chế hàng hoá nước ngoài vào, lấy tiền trong ngân quỹ nhà nước trợ cấp cho các nhà tư bản.
II. Giai đoạn 1929 – 1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933
d) Biện pháp khắc phục
Các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản lại thiết lập những hình thức thống trị mới. Đó là thiết lập chế độ độc tài phát xít- nền chuyên chính khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất
Cuộc biểu dương lực lượng của Đức Quốc xã
Vì sao lại có sự phân hóa trong chính sách khôi phục kinh tế giữa các cường quốc?
Có sự phân hóa vì:
-Các nước Đức, Italia, Nhật Bản... không có hoặc có ít thuộc địa, thiếu vốn nguyên liệu và thị trường nên đi theo con đường chủ nghĩa phát xít để đàn áp phong trào cách mạng và tiến hành chiến tranh phân chia lại thế giới.
-Các nước Mĩ, Anh, Pháp vì có nhiều thuộc địa, có vốn và thị trường có thể thoát ra khỏi khủng hoảng bằng chính sách cải cách kinh tế - xã hội một cách ôn hòa. Cho nên chủ trương tiếp tục duy trì nền dân chủ đại nghị, duy trì nguyên trạng hệ thống Vécxai -Oa-sinh -tơn.
II. Giai đoạn 1929 – 1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933
e) Quan hệ quốc tế
Quan hệ giữa các cường quốc tư bản ngày càng phức tạp và dần hình thành 2 khối đế quốc đối lập. Một bên là Mĩ, Anh, Pháp và một bên là Đức, Italia, Nhật Bản.
Cuộc chạy đua vũ trang ráo riết giữa 2 khối đế quốc này đã báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới đang đến gần
II. Giai đoạn 1929 – 1939
2. Phong trào Mặt trận Nhân dân chống phát xít và
nguy cơ chiến tranh
Đầu những năm 30 của thế kỷ XX, trước thảm họa của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới, dưới sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản, phong trào đấu tranh thành lập Mặt trận Nhân dân chống phát xít và chiến tranh đã lan rộng ở nhiều nước
a) Hoàn cảnh
Đại hội VII (1935) chỉ rõ nguy cơ chỉ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh
II. Giai đoạn 1929 – 1939
2. Phong trào Mặt trận Nhân dân chống phát xít và
nguy cơ chiến tranh
5/1936, Mặt trận nhân dân Pháp giành thắng lợi trong tổng tuyển cử do ông Lê-ông Bơ-lum đứng đầu, bảo vệ được nền dân chủ, đưa nước Pháp thoát khỏi nguy cơ chiến tranh.
b) Diễn biến
II. Giai đoạn 1929 – 1939
Mặt trận Nhân dân Pháp thắng cử
II. Giai đoạn 1929 – 1939
2. Phong trào Mặt trận Nhân dân chống phát xít và
nguy cơ chiến tranh
a) Diễn biến
Ở Tây Ban Nha, Chính phủ Mặt trận Nhân dân cũng được thành lập vào 2/1936.
Các nước đế quốc đã tăng cường giúp đỡ chủ nghĩa phát xít do Pran-cô cầm đầu
Nôi chiến bùng nổ
Cuộc chiến tranh chống phát xít bị thất bại
Câu hỏi ôn tập
Câu 1: Điền Đúng hoặc Sai vào các ý dưới đây
Đúng
Sai
Đúng
Sai
1) Sự kiện nổi bật trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, ngăn chặn chiến tranh thế giới mới trong những năm 30 của thế kỉ XX là:
Câu hỏi ôn tập
Câu 2: Lựa chọn đáp án đúng
a/. Phong trào đấu tranh của nhân dân Italia
b/. Mặt trận nhân dân Pháp giành thắng lợi trong cuộc tuyển cử 5-1936
c/. Mặt trận nhân dân Tây Ban Nha giành thắng lợi trong cuộc tuyển cử 2-1936
Câu hỏi ôn tập
Câu 2: Lựa chọn đáp án đúng
2) Tổ chức quốc tế ra đời để duy trì trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
Liên hợp quốc
Hội Liên minh
Hội Quốc liên
Hội Hiệp ước
Thank you
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)