Bài 11. Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939)

Chia sẻ bởi nguyễn thi duýen | Ngày 10/05/2019 | 70

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 2

Chương II: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécsxai – Oasinhtơn
4. Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh
2. Cao trào cách mạng 1918 – 1923 ở các nước tư bản. Quốc tế cộng sản
3. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 và hậu quả cả nó

Chương II: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CuỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918 – 1939)
Tiết 12; BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước tư bản thắng trận đã có những động thái như thế nào?
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước thắng trận đã tổ chức hội nghị hòa bình ở Vécxai ( 1919 - 1920 ) và Oasinhtơn (1921 – 1922 ), để ký kết hoà ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi.
- Một trật tự thế giới mới được thiết lập, thu?ng gọi là hệ thống Vécxai - Oasinhtơn.
- Hội Quốc Liên được thành lập, với sự tham gia của 44 nước thành viên.

Chương II: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CuỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918 – 1939)
Tiết 12; BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước thắng trận đã tổ chức hội nghị hòa bình ở Vécxai ( 1919 - 1920 ) và Oasinhtơn (1921 – 1922 ), để ký kết hoà ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi.
- Một trật tự thế giới mới được thiết lập, thu?ng gọi là hệ thống Vécxai - Oasinhtơn.
- Hội Quốc Liên được thành lập, với sự tham gia của 44 nước thành viên.
-) Nhận xét: Các nước thắng trận được hưởng nhiều quyền lợi về
kinh tế, áp đặt sự nô dịch đối với các nước bại trận và các dân tộc thuộc
địa, phụ thuộc.
CHÂU ÂU 1914
CHÂU ÂU 1923
2.Cao trào cách mạng 1918-1923 ở các nước tư bản. Quốc tế cộng sản
Nguyên nhân làm bùng nổ cao trào cách mạng 1918-1923 ở các nước tư bản châu Âu là:
- Do ảnh hưởng cách mạng Tháng Mười Nga và hậu quả chiến tranh thế giới thứ nhất.
Kết quả của cao trào cách mạng 1918-1923 là
-Thành lập nước cộng hòa Xô viết
Hung-ga-ri (3-1919)
-Thành lập cộng hòa Ba-vi-e ( Đức, 4-1919)
-Các Đảng cộng sản được thành lập ở nhiều nước
QUỐC TẾ
CỘNG SẢN
Thành lập 3/1919 tại Matcơva
Hoạt động chủ yếu qua 7 kì đại hội ( nổi bật là Đại hội II và VII)
Vai trò:Thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới
CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)

Tiết 12; BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn
2. Cao trào cách mạng trong những năm 1918 – 1923. Quốc tế cộng sản
3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và những hậu quả của nó
a. Nguyên nhân:
Sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận , cung vượt quá xa so với cầu -) Khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933.
b. Diễn biến của cuộc khủng hoảng:
Đỉnh cao của cuộc khủng hoảng là năm 1932.
Tháng 10/1929 khủng hoảng bùng nổ ở Mĩ, sau đó lan nhanh ra toàn
bộ thế giới tư bản.
Nguyên nhân, diễn biến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?
CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)

Tiết 12; BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn
2. Cao trào cách mạng trong những năm 1918 – 1923. Quốc tế cộng sản
3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và những hậu quả của nó
a. Nguyên nhân:
b. Diễn biến của cuộc khủng hoảng:
c. Hậu quả của cuộc khủng hoảng:
+ Kinh tế: Tàn phá nghiêm trong nền kinh tế của các nước tư bản.
+ Chính trị - xã hội: Không ổn định, nạn thất nghiệp ngày càng trở nên nghiêm trọng, nông dân mất ruộng đất -) Các cuộc đấu tranh, biểu tình liên tiếp diễn ra.
+ Xuất hiện chủ nghĩa phát xít. Nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến
tranh thế giới mới
Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933? Tại sao cuộc khủng hoảng này lại dẫn tới nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới ?
CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)

Tiết 12; BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn
2. Cao trào cách mạng trong những năm 1918 – 1923. Quốc tế cộng sản
3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và những hậu quả của nó
a. Nguyên nhân:
b. Diễn biến của cuộc khủng hoảng:
c. Hậu quả của cuộc khủng hoảng:
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 có ảnh hưởng gì đến Việt Nam không?
Tác động của khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với quan hệ quốc tế?
Khủng hoảng kinh tế 1929-1933
Chủ nghĩa phát xít
Nguy cơ làm bùng nổ chiến tranh thế giới lần II
4.Phong trào Mặt trận Nhan dân chống Phát xít và nguy cơ hiến tranh
MẶT TRẬN NHÂN DÂN CHỐNG PHÁT XÍT
QTCS chỉ đạo PT đấu tranh thành lập MTND chống phát xít và chiến tranh ( Pháp, Italia, Tiệp Khắc, Tây Ban Nha…)


-5/1936 trong cuộc tuyển cử, mặt trận nhân dân Pháp giành được thắng lợi.
- Ở nhiều nơi đã thất bại như Tây Ban Nha
Mặt trận Nhân dân Pháp thắng cử
Thaân aùi chaøo taïm bieät
Hội nghị Véc xai
diễn ra vào năm nào?
Đại diện của Mĩ
đến với hội nghị
Vécxai là ai?
Nguyên nhân cơ bản
nhất làm bùng nổ
khủng hoảng kinh tế
1929 – 1933 là gì?
Cuộc khủng hoảng
kinh tế thế giới
1929 -1933 nổ ra
đầu tiên ở nước nào
Đến năm nào cuộc
khủng hoảng đặt
đến đỉnh cao?
Hậu quả nghiêm trong
nhất mà cuộc khủng
hoảng này gây ra
cho nhân loại là gì?
5
6
2
3
1
4
Cảm ơn mọi người đã lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn thi duýen
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)