Bài 11. Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939)

Chia sẻ bởi Hong Khuc Chu | Ngày 10/05/2019 | 103

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

.
Kính chào quý thầy cô
đến dự giờ

ANH
PHÁP
ĐỨC
MỸ
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (THẾ KỶ XVI ĐẾN 1914)
1
3
4
2
Chương II CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 -1939)
Bài 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 -1939)
1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn.
2. Cao trào cách mạng 1918 -1923 ở các nước tư bản. Quốc tế Cộng sản.(không dạy)
3. Cuộc khủng kinh tế 1929 -1933 và hậu quả của nó.
4. Phong trào Mặt trận Nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh (không dạy)
Hội nghị Vécxai
Hội nghị Oasinhtơn
Cung điện Vécxai
Mâu thuẫn
Nước thua trận >< Nước thắng trận
DT thuộc địa, phụ thuộc >< Các nước tư bản
Nước thắng trận >< Nước thắng trận
Sự thay đổi bản đồ chính trị Châu Âu
So sánh sự thay đổi lãnh thổ các nước Châu Âu năm 1923 với năm 1914?
Hội Quốc liên là một tổ chức liên chính phủ được thành lập vào ngày 10 tháng 1 năm 1920. Đây là tổ chức quốc tế đầu tiên có nhiệm vụ chủ yếu là duy trì hòa bình thế giới.
Theo công ước của mình, những mục tiêu chủ yếu của tổ chức gồm có ngăn ngừa chiến tranh thông qua an ninh tập thể và giải trừ quân bị, và giải quyết những tranh chấp quốc tế thông qua đàm phán và trọng tài
Cung các Quốc gia tại 
Giơ-ne-vơ là trụ sở của
Hội Quốc Liên (1936-1946)
10/1929, cuộc khủng hoảng bùng nổ ở Mĩ
Hàng người chờ xin việc ở California
Những đứa trẻ trong ngôi nhà tồi tàn
Những người lao động nghèo khổ tìm kiếm thức ăn trong những đống rác
Để cứu vãn tình hình, chính phủ các nước Mỹ, Anh, Pháp tiến hành cải cách KT – XH như đánh thuế nhập cảng để hạn chế hàng hoá nước ngoài vào, lấy tiền trong ngân quỹ nhà nước trợ cấp cho các nhà tư bản.
Cuộc biểu dương lực lượng của Đức Quốc xã
1. Hội nghị Véc-xai và Oa-sinh-tơn đã:
Thiết lập trật tự thế giới mới.
B. Phá vỡ trật tự thế giới cũ.
C. Xác lập nô dịch nước bại trận.
D. Chia lại thị trường thuộc địa.
2. Những nước thiết lập chế độ phát xít là những nước:
thiếu thị trường.
thiếu nguyên liệu.
C.ít thuộc địa.
D. thiếu nguyên liệu và thị trường.
3. Những nước tìm lối thoát khủng hoảng bằng hình thức thống trị mới:
A. Đức – Mĩ - Anh.
B. Anh – Pháp - Mĩ.
C. Đức – Italia - Nhật Bản.
D. Đức - Nhật Bản - Mĩ.
CHỦ ĐỀ: NƯỚC ĐỨC, NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939)
Tình hình kinh tế, xã hội ở Đức, Nhật Bản (1929 – 1932)?
2. Quá trình quân phiệt hóa ở Đức, Nhật Bản diễn ra như thế nào?
.
Cám ơn quý thầy cô
và các em học sinh
đã chú ý theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hong Khuc Chu
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)