Bài 11. Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939)
Chia sẻ bởi Nguyễn Bá Tú |
Ngày 10/05/2019 |
77
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG II
CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA
HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
TIẾT PPCT 14
Bài 11: Tình hình các nước Tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
Trật tự thế giới (Ảnh minh họa)
2. VÉC XAI - PHÁP
1. OASINHTON - MĨ
HÌNH 1
HÌNH 2
3. 1919 - 1920
4. 1921 - 1922
2. VÉC XAI - PHÁP
1. OASINHTON - MĨ
HÌNH 1
HÌNH 2
3. 1919 - 1920
4. 1921 - 1922
HÒA ƯỚC
Một trật tự thế giới mới được hình thành:
Trật tự Véc xai – Oasinhtơn (V – O)
Các nước thắng trận, trước hết là…(1)…, giành được nhiều quyền lợi về kinh tế và xác lập sự áp đặt, nô dịch đối với các nước …(2)…, đặc biệt là các…(3)…Đồng thời, ngay giữa các nước…(4)…cũng nãy sinh những bất đồng do…(5)…
Tư bản thắng trận
Bại trận
C. Mâu thuẫn về quyền lợi.
D. Anh, Pháp, Mĩ, Nhật
E. Dân tộc thuộc địa và phụ thuộc
ĐIỀN CÁC DỮ LIỆU THÍCH HỢP VÀO CÁC Ô TRỐNG SAU
Các nước thắng trận, trước hết là…(1)…, giành được nhiều quyền lợi về kinh tế và xác lập sự áp đặt, nô dịch đối với các nước …(2)…, đặc biệt là các…(3)…Đồng thời, ngay giữa các nước…(4)…cũng nãy sinh những bất đồng do…(5)…
Tư bản thắng trận
Bại trận
C. Mâu thuẫn về quyền lợi
D. Anh, Pháp, Mĩ, Nhật
E. Dân tộc thuộc địa và phụ thuộc
ĐÁP ÁN:
1 – D : 2 – B : 3 – E : 4 – A : 5 - C
Ảnh biếm họa
CUNG
CẦU
1918
1924
1929
1939
Khủng hoảng 1920-1921
Khủng hoảng 1929-1933
ổn định tạm thời
CÁC NƯỚC TBCN 1918 - 1939
80%
MĨ NĂM 1929
ĐỨC NĂM 1929
Ở ĐỨC TRẺ EM DÙNG NHỮNG ĐỐNG TIỀN ĐỂ CHƠI TRÒ XẾP THÁP
HƯỚNG GIẢI QUYẾT HẬU QUẢ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ
I. MĨ – ANH – PHÁP II. ĐỨC – Ý - NHẬT
A. Có hệ thống thuộc địa rộng lớn, giàu tài nguyên thiên nhiên, thị trường tiêu thụ lớn
F. Thỏa mãn với hệ thống hòa ước Vecxai - Oasinhtơn
E. Có truyền thống dân chủ sâu sắc.
C. Có rất ít hệ thống thuộc địa, nghèo tài nguyên thiên nhiên,
D. Bất mãn với hệ thống hòa ước Vecxai - Oasinhtơn
B. Có truyền thống quân phiệt hiếu chiến.
1. Phát xít hóa bộ máy nhà nước. 2. Cải cách dân chủ
2. Cải cách dân chủ
I. MĨ – ANH – PHÁP
II. ĐỨC – Ý - NHẬT
1. Phát xít hóa bộ máy nhà nước.
A. Có hệ thống thuộc địa rộng lớn, giàu tài nguyên thiên nhiên, thị trường tiêu thụ lớn
E. Có truyền thống dân chủ sâu sắc.
F. Thỏa mãn với hệ thống hòa ước Vecxai - Oasinhtơn
B. Có truyền thống quân phiệt hiếu chiến.
C. Có rất ít hệ thống thuộc địa, nghèo tài nguyên thiên nhiên
D. Bất mãn với hệ thống hòa ước Vecxai - Oasinhtơn
CÁCH GIẢI QUYẾT HẬU QUẢ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ
Cao
trào
Cách mạng
1930-
1931
KHỐI ĐQ DÂN CHỦ
KHỐI PHÁT XÍT
Khủng hoảng kinh tế 1929-1933
Chủ nghĩa phát xít
Nguy cơ chiến tranh
CTTG II
NGUYÊN NHÂN TRỰC TIẾP
1. Trật tự thế giới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ nhất gọi là
A. Trật tự Ianta B.Trật tự Vécxai
C. Trật tự đa cực D. Trật tự Vécxai – Oasinhtơn
2. Tổ chức quốc tế ra đời để duy trì trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. Liên hợp quốc B. Hội Liên minh
C. Hội Quốc liên D. Hội Ái quốc
3. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) bùng nổ đầu tiên ở
A. Đức B. Anh C. Pháp D. Mĩ
26
5. Hậu quả nghiêm trọng nhất của khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đối với các nước tư bản?
A. Hít-le lên nắm quyền ở Đức.
B. Đe dọa đến sự tồn tại của các nước tư bản.
C. Đảng Cộng sản thành lập ở nhiều nước.
D. Bất ổn về chính trị và xã hội.
6. Các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản tìm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) bằng cách
A. tiến hành cải cách kinh tế-xã hội, thực hiện dân chủ
B. gây chiến tranh, xâm chiếm thuộc địa, mở rộng ảnh hưởng
C. thiết lập chế độ độc tài phát xít
D. đàn áp phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân
CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA
HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
TIẾT PPCT 14
Bài 11: Tình hình các nước Tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
Trật tự thế giới (Ảnh minh họa)
2. VÉC XAI - PHÁP
1. OASINHTON - MĨ
HÌNH 1
HÌNH 2
3. 1919 - 1920
4. 1921 - 1922
2. VÉC XAI - PHÁP
1. OASINHTON - MĨ
HÌNH 1
HÌNH 2
3. 1919 - 1920
4. 1921 - 1922
HÒA ƯỚC
Một trật tự thế giới mới được hình thành:
Trật tự Véc xai – Oasinhtơn (V – O)
Các nước thắng trận, trước hết là…(1)…, giành được nhiều quyền lợi về kinh tế và xác lập sự áp đặt, nô dịch đối với các nước …(2)…, đặc biệt là các…(3)…Đồng thời, ngay giữa các nước…(4)…cũng nãy sinh những bất đồng do…(5)…
Tư bản thắng trận
Bại trận
C. Mâu thuẫn về quyền lợi.
D. Anh, Pháp, Mĩ, Nhật
E. Dân tộc thuộc địa và phụ thuộc
ĐIỀN CÁC DỮ LIỆU THÍCH HỢP VÀO CÁC Ô TRỐNG SAU
Các nước thắng trận, trước hết là…(1)…, giành được nhiều quyền lợi về kinh tế và xác lập sự áp đặt, nô dịch đối với các nước …(2)…, đặc biệt là các…(3)…Đồng thời, ngay giữa các nước…(4)…cũng nãy sinh những bất đồng do…(5)…
Tư bản thắng trận
Bại trận
C. Mâu thuẫn về quyền lợi
D. Anh, Pháp, Mĩ, Nhật
E. Dân tộc thuộc địa và phụ thuộc
ĐÁP ÁN:
1 – D : 2 – B : 3 – E : 4 – A : 5 - C
Ảnh biếm họa
CUNG
CẦU
1918
1924
1929
1939
Khủng hoảng 1920-1921
Khủng hoảng 1929-1933
ổn định tạm thời
CÁC NƯỚC TBCN 1918 - 1939
80%
MĨ NĂM 1929
ĐỨC NĂM 1929
Ở ĐỨC TRẺ EM DÙNG NHỮNG ĐỐNG TIỀN ĐỂ CHƠI TRÒ XẾP THÁP
HƯỚNG GIẢI QUYẾT HẬU QUẢ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ
I. MĨ – ANH – PHÁP II. ĐỨC – Ý - NHẬT
A. Có hệ thống thuộc địa rộng lớn, giàu tài nguyên thiên nhiên, thị trường tiêu thụ lớn
F. Thỏa mãn với hệ thống hòa ước Vecxai - Oasinhtơn
E. Có truyền thống dân chủ sâu sắc.
C. Có rất ít hệ thống thuộc địa, nghèo tài nguyên thiên nhiên,
D. Bất mãn với hệ thống hòa ước Vecxai - Oasinhtơn
B. Có truyền thống quân phiệt hiếu chiến.
1. Phát xít hóa bộ máy nhà nước. 2. Cải cách dân chủ
2. Cải cách dân chủ
I. MĨ – ANH – PHÁP
II. ĐỨC – Ý - NHẬT
1. Phát xít hóa bộ máy nhà nước.
A. Có hệ thống thuộc địa rộng lớn, giàu tài nguyên thiên nhiên, thị trường tiêu thụ lớn
E. Có truyền thống dân chủ sâu sắc.
F. Thỏa mãn với hệ thống hòa ước Vecxai - Oasinhtơn
B. Có truyền thống quân phiệt hiếu chiến.
C. Có rất ít hệ thống thuộc địa, nghèo tài nguyên thiên nhiên
D. Bất mãn với hệ thống hòa ước Vecxai - Oasinhtơn
CÁCH GIẢI QUYẾT HẬU QUẢ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ
Cao
trào
Cách mạng
1930-
1931
KHỐI ĐQ DÂN CHỦ
KHỐI PHÁT XÍT
Khủng hoảng kinh tế 1929-1933
Chủ nghĩa phát xít
Nguy cơ chiến tranh
CTTG II
NGUYÊN NHÂN TRỰC TIẾP
1. Trật tự thế giới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ nhất gọi là
A. Trật tự Ianta B.Trật tự Vécxai
C. Trật tự đa cực D. Trật tự Vécxai – Oasinhtơn
2. Tổ chức quốc tế ra đời để duy trì trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. Liên hợp quốc B. Hội Liên minh
C. Hội Quốc liên D. Hội Ái quốc
3. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) bùng nổ đầu tiên ở
A. Đức B. Anh C. Pháp D. Mĩ
26
5. Hậu quả nghiêm trọng nhất của khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đối với các nước tư bản?
A. Hít-le lên nắm quyền ở Đức.
B. Đe dọa đến sự tồn tại của các nước tư bản.
C. Đảng Cộng sản thành lập ở nhiều nước.
D. Bất ổn về chính trị và xã hội.
6. Các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản tìm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) bằng cách
A. tiến hành cải cách kinh tế-xã hội, thực hiện dân chủ
B. gây chiến tranh, xâm chiếm thuộc địa, mở rộng ảnh hưởng
C. thiết lập chế độ độc tài phát xít
D. đàn áp phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bá Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)