Bài 11. Thực hành: Quan sát phẫu diện đất
Chia sẻ bởi Nguyễn Đăng Quý |
Ngày 11/05/2019 |
112
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Thực hành: Quan sát phẫu diện đất thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
ĐẤT BAZAN
THỰC HIỆN: TỔ 3
* Diện tích: khoảng 3.014.594 ha.
* Phân bố: Tập trung nhiều nhiều ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ (1.018.786 ha, chiếm 43% tổng diện tích Đông Nam Bộ) và một số tỉnh vùng núi nước ta.
DIỆN TÍCH VÀ PHÂN BỐ
A- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
Hình thành trên các loại đá mẹ như: bazan, điabaz, gabro, đá vôi... và đất chủ yếu phát triển trên đá mácma bazơ, trung tính và đá vôi.
Đất đỏ gặp nhiều ở dạng địa hình như: cao nguyên lượn sóng, dốc thoải, dốc và chia cắt mạnh.
B - ĐƠN VỊ ĐẤT
Theo kết quả nghiên cứu phân loại đất Việt theo phương pháp quốc tế (FAO- UNESCO- WRB) thì nhóm đất đỏ có 3 đơn vị:
ĐẤT NÂU ĐỎ
ĐẤT NÂU VÀNG
ĐẤT MÙN ĐỎ VÀNG TRÊN ĐỒI NÚI
C- ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪNG LOẠI ĐẤT
I- ĐẤT NÂU ĐỎ
* Diện tích: khoảng 2,68 triệu ha chiếm 8,5% diện tích đất Việt Nam.
* Phân bố: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Quảng Trị, Nghệ An, Thanh Hoá, Cao Bằng, Lạng Sơn, Sơn La...
*Được chia thành 5 loại gồm:
ĐẤT NÂU ĐỎ
Đất feralit nâu vàng trên đá macma bazo và trung tính.
Đất feralit nâu đỏ trên đá macma bazo và trung tính
Đất nâu vùng bán khô hạn và khô hạn.
Đất feralit nâu thẫm trên đá macma bazo và trung tính.
Đất feralit đỏ nâu trên đá vôi.
I- ĐẤT NÂU ĐỎ
* Tính chất:
- Hàm lượng chất hữu cơ và hàm lượng đạm khá lớn tương ứng là 2.68% và 0,15% .Hàm lượng lân là 0,12%. hàm lượng Kali có tổng số nghèo 0,25 - 0,40%, mức độ phân giải chất hữu cơ mạnh.
- Lân và kali dễ tiêu đều nghèo (P2O5 = 4,4 - 6,1 mg / 100g đất); K2O = 1,0 - 2,0 mg / 100g đất.
Dung tích hấp thu thấp. Tổng cation kiềm trao đổi trong đất thấp
(Ca++ +Mg ++ = 0,98 - 1,06 me/ 100g đất).
Đất tốt tầng đất dày, mịn, hàm lượng sét cao, không lẫn đá.
I- ĐẤT NÂU ĐỎ
1,Trồng các loại cây thích hợp như: cây họ đậu, café, cao su, chè, sầu riêng
Thích nghi và sử dụng:
2,Áp dụng biện pháp nông lâm kết hợp, tích cực bón phân hữu cơ, đặc biệt là bón lân, kali và đạm để có thêm chất dinh dưỡng trong đất.
3,Tăng cường giử ẩm cho đất vào mùa khô, đồng thời cần chủ động tưới tiêu vào mùa khô hạn.
4,Trồng rừng để chống xói mòn đất, tăng độ mùn cho đất và làm cho tầng đất dày hơn.
II- ĐẤT NÂU VÀNG
*Phân bố
Phân bố ở rìa đồng bằng, tại đây có những dải đất hẹp-đất phù sa cổ Địa hình cao hơn hẳn đồng bằng (khoảng 25-30m) và dạng đồi lượn sóng
Tập trung ở các tỉnh Tây Nguyên, Phủ Quỳ, Vĩnh Linh, vv...
* Tính chất
Đất nâu vàng có phản ứng chua (pHKCl = 4,01 - 4,34).
- Đất giảm mùn và đạm tổng số (tương ứng là 5.738% và 0,218%).
- Lân tổng số trung bình (0,09 - 0,21%).
- Kali tổng số nghèo (0,02 - 0,04%).
- Các chất dễ tiêu đều nghèo (P2O5 = 5- 7mg/ 100g đất); K2O = 4- 9 mg / 100g đất).
- Hàm lượng các cation kiềm trao đổi trong đất thấp (Ca++ + Mg++ = 0, 6 - 1,4 me/ 100g đất).
ĐẤT NÂU VÀNG
Đất nâu vàng trên phù sa cổ
Đất nâu vàng trên gabro và đá diorit
II- ĐẤT NÂU VÀNG
THÍCH NGHI VÀ SỬ DỤNG
Chú ý chống xói mòn, che phủ giữ ẩm vào mùa khô, bón thêm lân, kali
III- ĐẤT MÙN VÀNG ĐỎ TRÊN NÚI
- Hình thành ở độ cao trên 900m so với mặt biển, ở địa hình chia cắt, dốc nhiều, mặt đất được che phủ bằng thảm thực vật rừng.
- Đất mùn vàng đỏ trên núi phát triển trên sản phẩm phong hóa của đá mẹ bazan ở Bình Định thường có hình thái phẫu diện phân hóa, tầng đất mịn không sâu.
III- ĐẤT MÙN VÀNG ĐỎ TRÊN NÚI
* Tính chất:
- Đất có phản ứng rất chua (pHKCl = 3,81 - 4,14 ).
- Giàu mùn và đạm tổng số (tương ứng 6,64 - 7,44% và 0,27 - 0,28%).
- Lân tổng số giàu (0, 218 - 0,,575).
- Kali tổng số nghèo (0,02 - 0,04%). Các chất dễ tiêu đều nghèo (PO5 = 4,2 - 7,5mg/100g đất, K2O= 4,8 - 9,6 mg/100g đất.
- Hàm lượng các cation kiềm trao đổi trong đất thấp Ca2+ + Mg2+ từ 0,6 - 1,2mg/100g đất). Dung tích hấp thu khá.
III- ĐẤT MÙN VÀNG ĐỎ TRÊN NÚI
Hướng sử dụng ở những nơi có độ dốc lớn thì nên trồng cây lâm nghiệp, tạo rừng đầu nguồn
Những nơi thấp hơn và có địa hình thoải hoặc lượn sóng thì có thể trồng được các loại cây ăn quả, các loại rau có nguồn gốc ôn đới, các cây đặc sản như quế, hồi
Cần chống xói mòn và bảo vệ đất
THANK YOU!
THỰC HIỆN: TỔ 3
* Diện tích: khoảng 3.014.594 ha.
* Phân bố: Tập trung nhiều nhiều ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ (1.018.786 ha, chiếm 43% tổng diện tích Đông Nam Bộ) và một số tỉnh vùng núi nước ta.
DIỆN TÍCH VÀ PHÂN BỐ
A- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
Hình thành trên các loại đá mẹ như: bazan, điabaz, gabro, đá vôi... và đất chủ yếu phát triển trên đá mácma bazơ, trung tính và đá vôi.
Đất đỏ gặp nhiều ở dạng địa hình như: cao nguyên lượn sóng, dốc thoải, dốc và chia cắt mạnh.
B - ĐƠN VỊ ĐẤT
Theo kết quả nghiên cứu phân loại đất Việt theo phương pháp quốc tế (FAO- UNESCO- WRB) thì nhóm đất đỏ có 3 đơn vị:
ĐẤT NÂU ĐỎ
ĐẤT NÂU VÀNG
ĐẤT MÙN ĐỎ VÀNG TRÊN ĐỒI NÚI
C- ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪNG LOẠI ĐẤT
I- ĐẤT NÂU ĐỎ
* Diện tích: khoảng 2,68 triệu ha chiếm 8,5% diện tích đất Việt Nam.
* Phân bố: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Quảng Trị, Nghệ An, Thanh Hoá, Cao Bằng, Lạng Sơn, Sơn La...
*Được chia thành 5 loại gồm:
ĐẤT NÂU ĐỎ
Đất feralit nâu vàng trên đá macma bazo và trung tính.
Đất feralit nâu đỏ trên đá macma bazo và trung tính
Đất nâu vùng bán khô hạn và khô hạn.
Đất feralit nâu thẫm trên đá macma bazo và trung tính.
Đất feralit đỏ nâu trên đá vôi.
I- ĐẤT NÂU ĐỎ
* Tính chất:
- Hàm lượng chất hữu cơ và hàm lượng đạm khá lớn tương ứng là 2.68% và 0,15% .Hàm lượng lân là 0,12%. hàm lượng Kali có tổng số nghèo 0,25 - 0,40%, mức độ phân giải chất hữu cơ mạnh.
- Lân và kali dễ tiêu đều nghèo (P2O5 = 4,4 - 6,1 mg / 100g đất); K2O = 1,0 - 2,0 mg / 100g đất.
Dung tích hấp thu thấp. Tổng cation kiềm trao đổi trong đất thấp
(Ca++ +Mg ++ = 0,98 - 1,06 me/ 100g đất).
Đất tốt tầng đất dày, mịn, hàm lượng sét cao, không lẫn đá.
I- ĐẤT NÂU ĐỎ
1,Trồng các loại cây thích hợp như: cây họ đậu, café, cao su, chè, sầu riêng
Thích nghi và sử dụng:
2,Áp dụng biện pháp nông lâm kết hợp, tích cực bón phân hữu cơ, đặc biệt là bón lân, kali và đạm để có thêm chất dinh dưỡng trong đất.
3,Tăng cường giử ẩm cho đất vào mùa khô, đồng thời cần chủ động tưới tiêu vào mùa khô hạn.
4,Trồng rừng để chống xói mòn đất, tăng độ mùn cho đất và làm cho tầng đất dày hơn.
II- ĐẤT NÂU VÀNG
*Phân bố
Phân bố ở rìa đồng bằng, tại đây có những dải đất hẹp-đất phù sa cổ Địa hình cao hơn hẳn đồng bằng (khoảng 25-30m) và dạng đồi lượn sóng
Tập trung ở các tỉnh Tây Nguyên, Phủ Quỳ, Vĩnh Linh, vv...
* Tính chất
Đất nâu vàng có phản ứng chua (pHKCl = 4,01 - 4,34).
- Đất giảm mùn và đạm tổng số (tương ứng là 5.738% và 0,218%).
- Lân tổng số trung bình (0,09 - 0,21%).
- Kali tổng số nghèo (0,02 - 0,04%).
- Các chất dễ tiêu đều nghèo (P2O5 = 5- 7mg/ 100g đất); K2O = 4- 9 mg / 100g đất).
- Hàm lượng các cation kiềm trao đổi trong đất thấp (Ca++ + Mg++ = 0, 6 - 1,4 me/ 100g đất).
ĐẤT NÂU VÀNG
Đất nâu vàng trên phù sa cổ
Đất nâu vàng trên gabro và đá diorit
II- ĐẤT NÂU VÀNG
THÍCH NGHI VÀ SỬ DỤNG
Chú ý chống xói mòn, che phủ giữ ẩm vào mùa khô, bón thêm lân, kali
III- ĐẤT MÙN VÀNG ĐỎ TRÊN NÚI
- Hình thành ở độ cao trên 900m so với mặt biển, ở địa hình chia cắt, dốc nhiều, mặt đất được che phủ bằng thảm thực vật rừng.
- Đất mùn vàng đỏ trên núi phát triển trên sản phẩm phong hóa của đá mẹ bazan ở Bình Định thường có hình thái phẫu diện phân hóa, tầng đất mịn không sâu.
III- ĐẤT MÙN VÀNG ĐỎ TRÊN NÚI
* Tính chất:
- Đất có phản ứng rất chua (pHKCl = 3,81 - 4,14 ).
- Giàu mùn và đạm tổng số (tương ứng 6,64 - 7,44% và 0,27 - 0,28%).
- Lân tổng số giàu (0, 218 - 0,,575).
- Kali tổng số nghèo (0,02 - 0,04%). Các chất dễ tiêu đều nghèo (PO5 = 4,2 - 7,5mg/100g đất, K2O= 4,8 - 9,6 mg/100g đất.
- Hàm lượng các cation kiềm trao đổi trong đất thấp Ca2+ + Mg2+ từ 0,6 - 1,2mg/100g đất). Dung tích hấp thu khá.
III- ĐẤT MÙN VÀNG ĐỎ TRÊN NÚI
Hướng sử dụng ở những nơi có độ dốc lớn thì nên trồng cây lâm nghiệp, tạo rừng đầu nguồn
Những nơi thấp hơn và có địa hình thoải hoặc lượn sóng thì có thể trồng được các loại cây ăn quả, các loại rau có nguồn gốc ôn đới, các cây đặc sản như quế, hồi
Cần chống xói mòn và bảo vệ đất
THANK YOU!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đăng Quý
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)