Bài 11. Thiên nhiên phân hóa đa dạng

Chia sẻ bởi Phạm Văn Lê Long | Ngày 19/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Thiên nhiên phân hóa đa dạng thuộc Địa lý 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
THẦY CÔ VÀ CÁC EM
TỚI DỰ GIỜ THĂM LỚP
Tuyết rơi ở Mẫu Sơn(Lạng Sơn )
Mùa khô ở Ninh Thuận
Bài 11
THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA
ĐA DẠNG
NỘI DUNG BÀI HỌC
THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO BẮC –NAM
PHẦN LÃNH THỔ PHÍA BẮC ( Từ dãy B.Mã trở ra )
b. PHẦN LÃNH THỔ PHÍA NAM ( Từ dãy B.Mã trở vào)
2. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐÔNG – TÂY
a.Vùng biển và thềm lục địa
b.Vùng đồng bằng ven biển
c.Vùng đồi núi
Quan sát bảng số liệu, nhận xét sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam? Giải thích tại sao lại có sự thay đổi đó?
1. Thiên nhiên phân hoá theo Bắc – Nam
- Nguyên nhân:Do hình dáng kéo dài theo vĩ độ và hoàn lưu của gió mùa kết hợp với địa hình đã tạo nên sự phân hóa khí hậu theo Bắc- Nam mà ranh giới là dãy Bạch Mã (vĩ độ 16oB). Sự phân hóa khí hậu là nguyên nhân chính làm phân hóa thiên nhiên theo Bắc - Nam.
- Biểu hiện: Lãnh thổ VN được chia thành 2 miền tự nhiên: miền Bắc và miền Nam mà ranh giới là dãy Bạch Mã.
1. Thiên nhiên phân hoá theo Bắc – Nam
Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc – Nam ?
1. Thiên nhiên phân hoá theo Bắc – Nam
- Nhóm 1,3 tìm hiểu đặc trưng của phần lãnh thổ phía Bắc
- Nhóm 2,4 tìm hiểu đặc trưng phần lãnh thổ phía Nam
- Các nhóm hoàn thành theo mẫu ở bảng sau.
Ranh giới Phần lãnh thổ phía Bắc và Phần lãnh thổ phía Nam
Có kiểu khí hậu NĐ ẩm gió mùa với một mùa đông lạnh.
Nhiệt độ tb năm >20oC

Lớn

Phân thành 2 mùa : mùa đông và mùa hạ.
Đới rừng nhiệt đới gió mùa.
Có các loại nhiệt đới chiếm ưu thế
Đới rừng cận xích đạo gió mùa.

Mang đặc trưng xích đạo và nhiệt đới với nhiều loài.
1. Thiên nhiên phân hoá theo Bắc – Nam
Khí hậu mang tính chất cận xích đạo gió mùa, nóng quanh năm.
Nhiệt độ tb nắm cao >25oC và không có tháng nào <20oC
Nhỏ
Phân thành 2 mùa: một mùa mưa và một mùa khô.
Cây pơ mu
Cây sa mu
Gấu
Chồn
Súp lơ
Phần lãnh thổ phía Bắc
Cây ôn đới
Thú có lông dày
Rau củ ôn đới
Phần lãnh thổ phía Nam
Các loại thú lớn vùng nhiệt đới và xích đạo
Các loại động vật vùng đầm lầy
Cây họ dầu rụng lá
Quan sát bản đồ tự nhiên Việt Nam, hãy cho biết: Thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Đông - Tây như thế nào? Nguyên nhân của sự thay đổi đó.
2. Thiên nhiên phân hoá theo Đông – Tây
Nguyên nhân:
+Do ảnh hưởng của địa hình , hướng núi , sự tác động của gió mùa.
+ Đi từ đông sang tây, tác động của biển giảm dần dẫn đến tính biển giảm, tính lục địa tăng đã tạo nên sự phân hóa của thiên nhiên theo chiều Đông - Tây

Dựa vào bản đồ tự nhiên Việt Nam và thông tin ở mục 2 SGK hãy nêu đặc điểm vùng biển và thềm lục địa nước ta?
2. Thiên nhiên phân hoá theo Đông – Tây
a. Vùng biển và thềm lục địa
2. Thiên nhiên phân hoá theo Đông – Tây
b. Vùng đồng bằng ven biển
Dựa vào bản đồ tự nhiên Việt Nam và thông tin ở mục 2 SGK nêu đặc điểm thiên nhiên vùng đồng bằng nước ta?
Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng sông Cửu Long
Đồng bằng Phú Yên
Vùng đồng bằng ven biển
Đồng bằng Thanh Hóa
2. Thiên nhiên phân hoá theo Đông – Tây
c. Vùng đồi núi
Hãy nêu ảnh hưởng của gió mùa và hướng các dãy núi đến sự khác biệt về thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc, giữa Đông Trường Sơn với Tây Nguyên.
Vùng núi Đông Bắc
Bắc Kạn
Cao Bằng
Tuyết rơi trên đỉnh Mẫu Sơn (Lạng Sơn)
Kết thúc bài
2. Thiên nhiên phân hoá theo Đông – Tây
Đông Bắc :Có cảnh quan cận nhiệt đới gió mùa.
c. Vùng đồi núi
Củng cố _ Đánh giá
Vùng núi cao Tây Bắc có cảnh quan giống như vùng ôn đới 
Vùng núi Tây Bắc
Vùng núi thấp phía nam Tây Bắc có cảnh quan nhiệt đới gió mùa 
Kết thúc bài
2. Thiên nhiên phân hoá theo Đông – Tây
Tây Bắc: Cảnh quan phân hóa.
+ Vùng núi Hoàng Liên Sơn cảnh quan giống vùng ôn đới do địa hình cao
+ Vùng núi thấp phía nam cảnh quan nhiệt đới ẩm gió mùa.
c. Vùng đồi núi
Củng cố _ Đánh giá
Mùa mưa và mùa khô ở Duyên hải miền Trung
Kết thúc bài
2. Thiên nhiên phân hoá theo Đông – Tây
Đông Trường Sơn (Duyên hải miền Trung):
+ Mùa hạ chịu hiệu ứng phơn, nên khô nóng.
+ Mùa đông phần phía Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc yếu. Mưa vào thu đông, chịu ảnh hưởng của bão, áp thấp nhiệt đới.
c. Vùng đồi núi
Củng cố _ Đánh giá
Mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên
Sự đối lập giữa mùa mưa và mùa khô giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên
Tây Nguyên
Đông Trường Sơn
- Có sự đối lập mùa giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên
Kết thúc bài
- Tây Trường Sơn (Tây Nguyên): Mưa vào mùa hạ và có một mùa khô sâu sắc , xuất hiện cảnh quan rừng thưa ( rừng khộp )
2. Thiên nhiên phân hoá theo Đông – Tây
c. Vùng đồi núi
Củng cố _ Đánh giá
CỦNG CỐ
1. Nêu đặc điểm thiên nhiên nổi bật của phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam.
2. Nêu khái quát sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây.
b. Vùng đồng bằng ven biển
Thay đổi tùy nơi, thể hiện mối quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía tây và vùng biển phía đông.
c. Vùng đồi núi
Đông Bắc: Cảnh quan cận nhiệt đới gió mùa.
Tây Bắc: Cảnh quan phân hóa. Vùng núi Hoàng Liên Sơn cảnh quan giống vùng ôn đới, vùng núi thấp phía nam cảnh quan nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Đông Trường Sơn (Duyên hải miền Trung): Mùa hạ chịu hiệu ứng phơn, nên khô nóng. Mùa đông phần phía Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc yếu. Mưa vào thu đông.
Tây Nguyên: Mưa vào mùa hạ và có một mùa khô sâu sắc.
a. Vùng biển và thềm lục địa
- Vùng biển rộng và có nhiều hòn đảo lớn nhỏ.
- Độ nông - sâu, rộng – hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng và đồi núi kề bên và có sự thay đổi từng đoạn.
CỦNG CỐ

DẶN DÒ

Về nhà làm bài tập 1,2,3 SGK trang 50 .
Chuẩn bị bài 12 - Nội dung cần tìm hiểu :
1.Thiên nhiên phân hoá đai cao :
Điền nội dung vào bảng sau :

Chân thành cám ơn quí thầy cô và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Lê Long
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)