Bài 11. Thiên nhiên phân hóa đa dạng
Chia sẻ bởi Phạm Thanh Hoa |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Thiên nhiên phân hóa đa dạng thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện qua thành phần địa hình nước ta như thế nào?
Tiết 12- Bài 11
THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG
GV: NGUYỄN NGỌC ANH
CẤU TRÚC CỦA BÀI:
Thiên nhiên phân hoá theo chiều bắc – nam
Thiên nhiên phân hoá theo chiều đông- tây
Thiên nhiên phân hoá theo độ cao
- Các miền địa lí tự nhiên
1. Thiên nhiên phân hoá theo chiều bắc - nam
Quan sát BSL, nhận xét sự thay đổi nhiệt độ từ bắc vào nam? Giải thích tại sao lại có sự thay đổi đó?
Nguyên nhân: Lãnh thổ trải dài theo chiều Bắc - Nam kết hợp với hoạt động của gió mùa đông bắc
Biểu hiện: Lãnh thổ VN được chia thành
2 miền tự nhiên: MB và MN mà ranh giới là
dãy Bạch Mã
Hoạt động nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm
-Nhóm 1,2 tìm hiểu đặc trưng của phần lãnh thổ
phía Bắc
-Nhóm 3,4 tìm hiểu đặc trưng phần lãnh thổ phía Nam
-Các nhóm hoàn thành theo mẫu ở bảng phụ
Phần lãnh thổ phía Bắc
Thực vật xứ lạnh
Băng tuyết ở Sapa
Clip tuyết rơi ở Sapa
Phần lãnh thổ phía nam
2. Th
2. Thiên nhiên phân hoá theo chiều đông - tây
Quan sát BĐ tự nhiên VN, giải thích tại sao thiên nhiên nước ta có sự phân hoá theo chiều đông - tây
Nguyên nhân: Đi từ đông sang tây, tác động của biển giảm dần dẫn đến tính biển giảm, tính lục địa tăng => thiên nhiên phân hoá theo chiều đông - tây
Theo dõi nội dung SGK, cho biết biểu hiện của sự phân hoá thiên nhiên theo chiều đông- tây
Vùng biển và thềm lục địa
Vùng đồi núi
Vùng đồng bằng ven biển
a. Vùng biển và thềm lục địa
- Vùng biển nước ta lớn gấp 3 lần diện tích đất liền.
- Độ nông – sâu, rộng - hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng, vùng đồi núi kề bên và có sự thay đổi theo từng đoạn bờ biển.
Quan sát BĐ tự nhiên VN và nêu dẫn chứng về mqh đó?
b. Vùng đồng bằng ven biển
Thiên nhiên vùng đồng bằng có sự thay đổi tuỳ nơi, có quan hệ chặt chẽ với vùng biển phía đông và vùng đồi núi phía tây
Theo dõi nội dung SGK và bản đồ tự nhiên VN, hãy nêu mối quan hệ giữa dải đồng bằng ven biển với vùng biển phía đông và vùng đồi núi phía tây?
-ĐBSH và ĐBSCL: Diện tích rộng lớn, đất phù sa màu mỡ thiên nhiên trù phú, có bãi triều thấp, phẳng, thềm lục địa rộng nông, thiên nhiên trù phú, thay đổi theo mùa
-ĐB ven biển MTr:: Diện tích nhỏ hẹp, đứt quãng, bờ biển bị cắt xẻ mạnh, thềm lục địa thu hẹp, giáp vùng biển sâu, nhiều địa hình bồi tụ, mài mòn, cồn cát, đầm phá. Thiên nhiên khắc nghiệt nhưng giàu tiềm năng phát triển du lịch và kinh tế biển
Cánh đồng lúa ở ĐBSH
Cánh đồng lúa ở ĐBSCL
Cánh đồng lúa ở ĐB ven biển MTr
c. Vùng đồi núi
Hãy nêu tác động kết hợp của gió mùa với hướng địa hình đối với sự khác biệt thiên nhiên giữa 2 vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc, giữa Đồng Trường Sơn và Tây Nguyên
Chú giải:
Gió mùa mùa đông
Gió mùa mùa hạ
Gió tây khô nóng
-Nguyên nhân: Sự phân hoá thiên nhiên ở vùng núi chủ yếu do tác động kết hợp của gió mùa và hướng địa hình.
-Biểu hiện:
+Giữa Đông Bắc với Tây Bắc:
Vùng núi Đông Bắc: Thiên nhiên cận nhiệt gió mùa
Vùng núi cao Tây Bắc: Thiên nhiên mang sắc thái của miền ôn đới, vùng núi thấp Tây Bắc thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
+Giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên: thể hiện ở sự đối lập về mùa mưa giữa 2 vùng
Đông Trường Sơn: Mưa thu đông, mùa hè khô nóng có gió phơn hoạt động mạnh (nhất là BTB)
Tây Trường Sơn: Mùa khô vào thu đông, xuất hiện kiểu cảnh quan rừng thưa (rừng khộp), mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều
Vùng núi Tây Bắc
Vùng núi Đông Bắc
Tây Nguyên
Đông Trường Sơn
Sự tương phản giữa hai mùa
Rừng khộp
CỦNG CỐ
Câu 1: Nguyên nhân của sự phân hoá thiên nhiên theo chiều Bắc- Nam là:
Lãnh thổ trài dài theo chiều Bắc- Nam
Hoạt động của gió mùa đông bắc
Ý a và b đúng
d. Ý a và b sai
Câu 2: Nguyên nhân làm cho thiên nhiên vùng núi có sự thay đổi là:
Hoạt động của gió mùa đông bắc
Hoạt động của gió mùa tây nam
Hoạt động của gió mùa kết hợp với hướng địa hình
Tất cả đều đúng.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ
ĐÃ VỀ DỰ GIỜ LỚP 12A1
Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện qua thành phần địa hình nước ta như thế nào?
Tiết 12- Bài 11
THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG
GV: NGUYỄN NGỌC ANH
CẤU TRÚC CỦA BÀI:
Thiên nhiên phân hoá theo chiều bắc – nam
Thiên nhiên phân hoá theo chiều đông- tây
Thiên nhiên phân hoá theo độ cao
- Các miền địa lí tự nhiên
1. Thiên nhiên phân hoá theo chiều bắc - nam
Quan sát BSL, nhận xét sự thay đổi nhiệt độ từ bắc vào nam? Giải thích tại sao lại có sự thay đổi đó?
Nguyên nhân: Lãnh thổ trải dài theo chiều Bắc - Nam kết hợp với hoạt động của gió mùa đông bắc
Biểu hiện: Lãnh thổ VN được chia thành
2 miền tự nhiên: MB và MN mà ranh giới là
dãy Bạch Mã
Hoạt động nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm
-Nhóm 1,2 tìm hiểu đặc trưng của phần lãnh thổ
phía Bắc
-Nhóm 3,4 tìm hiểu đặc trưng phần lãnh thổ phía Nam
-Các nhóm hoàn thành theo mẫu ở bảng phụ
Phần lãnh thổ phía Bắc
Thực vật xứ lạnh
Băng tuyết ở Sapa
Clip tuyết rơi ở Sapa
Phần lãnh thổ phía nam
2. Th
2. Thiên nhiên phân hoá theo chiều đông - tây
Quan sát BĐ tự nhiên VN, giải thích tại sao thiên nhiên nước ta có sự phân hoá theo chiều đông - tây
Nguyên nhân: Đi từ đông sang tây, tác động của biển giảm dần dẫn đến tính biển giảm, tính lục địa tăng => thiên nhiên phân hoá theo chiều đông - tây
Theo dõi nội dung SGK, cho biết biểu hiện của sự phân hoá thiên nhiên theo chiều đông- tây
Vùng biển và thềm lục địa
Vùng đồi núi
Vùng đồng bằng ven biển
a. Vùng biển và thềm lục địa
- Vùng biển nước ta lớn gấp 3 lần diện tích đất liền.
- Độ nông – sâu, rộng - hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng, vùng đồi núi kề bên và có sự thay đổi theo từng đoạn bờ biển.
Quan sát BĐ tự nhiên VN và nêu dẫn chứng về mqh đó?
b. Vùng đồng bằng ven biển
Thiên nhiên vùng đồng bằng có sự thay đổi tuỳ nơi, có quan hệ chặt chẽ với vùng biển phía đông và vùng đồi núi phía tây
Theo dõi nội dung SGK và bản đồ tự nhiên VN, hãy nêu mối quan hệ giữa dải đồng bằng ven biển với vùng biển phía đông và vùng đồi núi phía tây?
-ĐBSH và ĐBSCL: Diện tích rộng lớn, đất phù sa màu mỡ thiên nhiên trù phú, có bãi triều thấp, phẳng, thềm lục địa rộng nông, thiên nhiên trù phú, thay đổi theo mùa
-ĐB ven biển MTr:: Diện tích nhỏ hẹp, đứt quãng, bờ biển bị cắt xẻ mạnh, thềm lục địa thu hẹp, giáp vùng biển sâu, nhiều địa hình bồi tụ, mài mòn, cồn cát, đầm phá. Thiên nhiên khắc nghiệt nhưng giàu tiềm năng phát triển du lịch và kinh tế biển
Cánh đồng lúa ở ĐBSH
Cánh đồng lúa ở ĐBSCL
Cánh đồng lúa ở ĐB ven biển MTr
c. Vùng đồi núi
Hãy nêu tác động kết hợp của gió mùa với hướng địa hình đối với sự khác biệt thiên nhiên giữa 2 vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc, giữa Đồng Trường Sơn và Tây Nguyên
Chú giải:
Gió mùa mùa đông
Gió mùa mùa hạ
Gió tây khô nóng
-Nguyên nhân: Sự phân hoá thiên nhiên ở vùng núi chủ yếu do tác động kết hợp của gió mùa và hướng địa hình.
-Biểu hiện:
+Giữa Đông Bắc với Tây Bắc:
Vùng núi Đông Bắc: Thiên nhiên cận nhiệt gió mùa
Vùng núi cao Tây Bắc: Thiên nhiên mang sắc thái của miền ôn đới, vùng núi thấp Tây Bắc thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
+Giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên: thể hiện ở sự đối lập về mùa mưa giữa 2 vùng
Đông Trường Sơn: Mưa thu đông, mùa hè khô nóng có gió phơn hoạt động mạnh (nhất là BTB)
Tây Trường Sơn: Mùa khô vào thu đông, xuất hiện kiểu cảnh quan rừng thưa (rừng khộp), mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều
Vùng núi Tây Bắc
Vùng núi Đông Bắc
Tây Nguyên
Đông Trường Sơn
Sự tương phản giữa hai mùa
Rừng khộp
CỦNG CỐ
Câu 1: Nguyên nhân của sự phân hoá thiên nhiên theo chiều Bắc- Nam là:
Lãnh thổ trài dài theo chiều Bắc- Nam
Hoạt động của gió mùa đông bắc
Ý a và b đúng
d. Ý a và b sai
Câu 2: Nguyên nhân làm cho thiên nhiên vùng núi có sự thay đổi là:
Hoạt động của gió mùa đông bắc
Hoạt động của gió mùa tây nam
Hoạt động của gió mùa kết hợp với hướng địa hình
Tất cả đều đúng.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ
ĐÃ VỀ DỰ GIỜ LỚP 12A1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thanh Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)