Bài 11. Thiên nhiên phân hóa đa dạng

Chia sẻ bởi Lê Thị Thúy Hồng | Ngày 19/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Thiên nhiên phân hóa đa dạng thuộc Địa lý 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG THẦY CÔ
VÀ CÁC EM
Giáo viên: Lê Thị Thúy Hồng
Môn: Địa lí
BÀI 11:
THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG
THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO
BẮC - NAM
Dãy Bạch Mã
160B
Miền Bắc
Miền Nam
BẢN ĐỒ KHÍ HẬU VIỆT NAM
BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM
THẢO LUẬN
NHÓM 1,2

Tìm hiểu
đặc điểm phần
lãnh thổ
phía Bắc.
NHÓM 3,4

Tìm hiểu
đặc điểm phần
lãnh thổ
phía Nam.
1. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO BẮC – NAM
Thời gian : 4 phút
Kiểu khí hậu
Nhiệt độ
Sự phân hóa mùa
Đới cảnh quan
Thành phần loài sinh vật
NHÓM 1, 2
NHÓM 3, 4
Nghiên cứu SGK, bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam và Altat Địa lý VN tr.9, các nhóm hãy trao đổi và hoàn thành phiếu học tập sau:
(thời gian 4 phút)
Dãy Bạch Mã
160B
Miền Bắc
Miền Nam
Thiên nhiên miền Nam
Thiên nhiên miền Bắc
Rừng thưa nhiệt đới khô
( Rừng Khộp _ Đắklắk)
Rừng nhiệt đới ẩm gió mùa (Ba Bể-Bắc Kạn)
Cây pơ mu
Cây sa mu
Gấu
Chồn
Súp lơ
a. Phần lãnh thổ phía Bắc
Cây ôn đới
Thú có lông dày
Rau củ ôn đới
b. Phần lãnh thổ phía Nam
Các loại thú lớn vùng nhiệt đới và xích đạo
Các loại động vật vùng đầm lầy
Cây họ dầu rụng lá
b. Biểu hiện
Kiểu khí hậu
Nhiệt đới gió mùa ẩm gió mùa có mùa đông lạnh
Cận xích đạo gió mùa
Nhiệt độ
- > 200C, biên độ nhiệt năm lớn
- > 25oC, biên độ nhiệt năm nhỏ
- 2- 3 tháng lạnh nhiệt độ < 180C
- Không có tháng lạnh
Sự phân hóa mùa
Mùa đông lạnh – mùa hạ nóng
Mùa mưa – mùa khô
Đới cảnh quan
Rừng nhiệt đới gió mùa
Cận xích đạo gió mùa
Thành phần loài sinh vật
- Loài TV nhiệt đới chiếm ưu thế, có cả loài cận nhiệt, ôn đới
- Thú có lông dày: gấu, chồn…
- Vùng đồng bằng trồng được rau ôn đới,
- Động TV phần lớn thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới
- Nhiều loài cây chịu hạn, rụng lá vào mùa khô
- Động vật có voi, hổ, báo, bò rừng, trăn, rắn, cá sấu,….
THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO
ĐÔNG - TÂY
BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM
Bờ biển ở Bắc Bộ
Bờ biển ở trung Trung Bộ
BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM
Đồng bằng Bắc Bộ
Đồng bằng Nam Bộ
b.Vùng đồng bằng ven biển
Đồng bằng ven biển Trung Bộ
Duyên hải miền Trung
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Dựa vào SGK và kiến thức đã học, chứng minh vùng đồng bằng ven biển nước ta có mối quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía Tây và vùng biển phía Đông?
BẢN ĐỒ KHÍ HẬU VIỆT NAM
BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Sự đối lập giữa mùa mưa và mùa khô giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên
Tây Nguyên
Đông Trường Sơn
Thiên nhiên
phân hóa đa dạng
Thiên nhiên
phân hóa theo Bắc-Nam
Thiên nhiên
phân hóa theo Đông – Tây
Phần
lãnh thổ
phía bắc
(từ dãy
Bạch Mã
trở ra)
Phần
lãnh thổ
phía nam
(từ dãy
Bạch Mã
trở vào)
Vùng
biển và
thềm
lục địa
Vùng
đồi núi
Vùng
đồng bằng
ven biển
CỦNG CỐ BÀI HỌC
1. Nguyên nhân dẫn đến sự phân hóa thiên nhiên theo Bắc Nam là do sự thay đổi của
A. địa hình
B. nhiệt độ
C. sinh vật
D. đới cảnh quan
2. Trong các vĩ tuyến sau đây, vĩ tuyến nào được coi là ranh giới giữa hai miền khí hậu nước ta?
A. 120B B. 140B C. 160B D. 180B
1. Thiên nhiên vùng núi thấpTây Bắc khác vùng núi Đông Bắc là do:
A.  Gió mùa hạ với hướng núi
B.  Gió mùa Đông Bắc
C.  Gió mùa Đông Bắc và mưa phùn.
D.  Hướng dãy núi Hoàng Liên sơn chắn gió mùa Đông Bắc
2. Thiên nhiên của Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn khác biệt do:
A.  dãy Trường Sơn chắn gió mùa
B.  Đông Trường Sơn giáp biển.
C.  Tây Trường Sơn mưa nhiều
D.  dãy Bạch Mã chắn gió mùa Đông Bắc
Câu I: Ghi chữ Đ vào trước những câu đúng, chữ S vào trước những câu sai:

Vùng Đông Bắc có mùa đông lạnh đến sớm.

B. Sườn đông dãy núi Trường Sơn mưa nhiều vào thu đông.

C. Khí hậu Tây Nguyên khô hạn gay gắt vào mùa hạ.

D. Phần lãnh thổ phía Nam của dãy Bạch Mã có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
Đ
Đ
S
S
Chúc quí thầy cô và các em học sinh sức khoẻ, hạnh phúc!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thúy Hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)