Bài 11. Thiên nhiên phân hóa đa dạng
Chia sẻ bởi Trần Thị Thu Hà |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Thiên nhiên phân hóa đa dạng thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THPT GIA HỘI
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ CÙNG LỚP 12B14
Giáo viên: TRẦN THỊ BÍCH HÀ
Huế, tháng 11 năm 2018
Gửi Nắng Cho Em
(Thơ: Bùi Văn Dung)
Anh ở trong này chưa thấy mùa đông
Nắng vẫn đỏ mận hồng đào cuối vụ
Trời Sài Gòn xanh cao quyến rũ
Thật diệu kỳ là mùa đông phương Nam
Muốn gửi ra em một chút nắng vàng
Thương cái rét của thợ cày thợ cấy
Nên cứ muốn chia nắng đều ra ngoài ấy
…..
Sợi nhớ sợi thương
(Lời: Phan Huỳnh Điểu)
Trường Sơn Ðông, Trường Sơn Tây
Bên nắng đốt, bên mưa quây.
Em dang tay, em xòe tay
Chẳng thể nào mà xua tan mây
Mà chẳng thể nào mà che anh được
Chứ rút sợi thương, nay anh chắp mái lợp
Rút sợi nhớ, mây đan vòm xanh
Nghiêng sườn Đông mà che mưa anh
Nghiêng sườn Tây xõa bóng mát.
Rợp trời thương, ấy mấy màu xanh suốt
Mà em nghiêng hết ấy mấy về phương anh
Mà em nghiêng hết ấy mấy về phương anh.
.
…..
BÀI 11. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG
NỘI DUNG CỦA BÀI
THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG
Thiên nhiên phân hóa theo chiều Bắc - Nam
Thiên nhiên phân hóa theo chiều Đông - Tây
Thiên nhiên phân hóa theo độ cao
Tiết 11-BÀI 11. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA
ĐA DẠNG
NỘI DUNG CỦA BÀI
THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG
Thiên nhiên phân hóa theo Bắc - Nam
Thiên nhiên phân hóa theo Đông - Tây
Biểu hiện
Biểu hiện
Ý nghĩa
Nguyên nhân
Nguyên nhân
Ý nghĩa
1. Thiên nhiên phân hóa theo Bắc - Nam
23o23’B
8o34’B
15 vĩ tuyến
Bạch Mã – 160B
Phần lãnh thổ phía Bắc
Phần lãnh thổ phía Nam
Nguyên nhân
Nhiệt độ TB năm tại các địa điểm
Phần lãnh thổ phía Bắc
Bạch Mã – 160B
Vậy biểu hiện của sự phân hóa
thiên nhiên theo Bắc _ Nam
thể hiện như thế nào?
1. Thiên nhiên phân hóa theo Bắc - Nam
23o23’B
8o34’B
Bạch Mã – 160B
Phần lãnh thổ phía Bắc
BIỂU HIỆN
HOẠT
ĐỘNG NHÓM
Nghiên cứu SGK, bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam/Altat Địa lý Việt Nam tr.9, các nhóm hãy trao đổi và hoàn thành bảng trên.
Cây pơ mu
Cây sa mu
Gấu
Chồn
Súp lơ
Phần lãnh thổ phía Bắc
Cây ôn đới
Thú có lông dày
Rau củ ôn đới
Phần lãnh thổ phía Bắc
Bạch Mã – 160B
Phần lãnh thổ phía Nam
Các loại thú lớn vùng nhiệt đới và xích đạo
Các loại động vật vùng đầm lầy
Cây họ dầu rụng lá
Phần lãnh thổ phía Nam
Bạch Mã – 160B
Ý nghĩa của sự phân hóa thiên nhiên
theo Bắc - Nam đối với sự
phát triển kinh tế của nước ta.
KIẾN THỨC MỞ RỘNG
Liên hệ thực tiễn
Sự biến đổi khí hậu ở tỉnh Thừa Thiên Huế ngày càng gia tăng:
Lượng mưa lớn gây ngập lụt
Nắng nóng kéo dài gây hạn hán
Chịu ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu toàn cầu
-> Ảnh hưởng lớn tới các hoạt động sản xuất và đời sống
Lũ lụt – Đại hồng thủy năm 1999
Đại nội Huế chìm trong biển nước trong trận lụt kinh hoàng
Nguồn: kenh14.vn
Hạn hán - Khát cháy Nam Đông
Bất lực trước nắng hạn, chủ vườn chuối hơn 1.000m2 mới trồng ở thôn 10, xã Hương Hòa đã bỏ mặc vườn cho... trời.
Toàn huyện có đến hàng trăm giếng nước bị cạn khô như giếng nước này (thôn 1, xã Thượng Nhật, huyện Nam Đông).
Hơn 60ha lúa chiếm 20% diện tích lúa hè thu bị khô cháy, phần còn lại bị ảnh hưởng năng suất 20-50%, cây cao su nguồn thu lớn nhất của nông dân Nam Đông do hạn hán cũng giảm năng suất khoảng 20%, hầu hết diện tích rau, màu bị hư hỏng, trong đó có nhiều vùng khó phục hồi được.
Nguồn: dulichhue.com.vn
2. Thiên nhiên phân hóa theo Đông - Tây
Quan sát bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, hãy cho biết thiên nhiên nước ta phân hóa thành mấy dải từ Đông sang Tây?
BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
Vùng biển và thềm lục địa
Vùng đồi núi liền kề
Vùng đồng bằng ven biển
2. Th
2. Thiên nhiên phân hoá theo chiều đông - tây
Quan sát BĐ tự nhiên VN, giải thích tại sao thiên nhiên nước ta có sự phân hoá theo chiều đông - tây
Nguyên nhân: Đi từ đông sang tây, tác động của biển giảm dần dẫn đến tính biển giảm, tính lục địa tăng => thiên nhiên phân hoá theo chiều đông - tây
Thảo luận trong bàn và hoàn thành phiếu học tập:
“Theo dõi nội dung SGK và Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam hãy cho biết Biểu hiện của sự phân hoá thiên nhiên theo chiều Đông- Tây”
Nhóm 1: Dải Vùng biển và thềm lục địa
Nhóm 2: Dải Đồng bằng ven biển
Nhóm 3: Dải Đồi núi
Vùng biển và thềm lục địa
a. Diện tích gần gấp 3 lần diện tích đất liền.
b. Sự khác biệt giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên:
+ Khi Đông Trường Sơn là mùa mưa thì Tây Nguyên là mùa khô.
+ Khi Tây Nguyên là mùa mưa thì Đông Trường Sơn có gió Tây khô nóng.
c. Thiên nhiên thay đổi tùy nơi thể hiện mối quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía tây và vùng biển phía đông.
d. Sự khác biệt thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc:
+ Đông Bắc: cận nhiệt đới gió mùa
+ Vùng núi thấp Tây Bắc : nhiệt đới ẩm gió mùa. Vùng núi cao Tây Bắc giống vùng ôn đới.
e. Độ nông sâu rộng hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng và vùng đồi núi kề bên.
f. Dải đồng bằng ven biển Trung Bộ hẹp ngang,đường bờ biển khúc khuỷu, thềm lục địa hẹp, tiếp giáp vùng biển sâu.Thiên nhiên khắc nghiệt, đất đai kém màu mỡ.
g. Thiên nhiên đa dạng giàu có, tiêu biểu cho thiên nhiên vùng biển nhiệt đới gió mùa
h.Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng, nông. Thiên nhiên trù phú, thay đổi theo mùa.
Vùng Đồng bằng ven biển
a. Diện tích gần gấp 3 lần diện tích đất liền.
b. Sự khác biệt giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên:
+ Khi Đông Trường Sơn là mùa mưa thì Tây Nguyên là mùa khô.
+ Khi Tây Nguyên là mùa mưa thì Đông Trường Sơn có gió Tây khô nóng.
c. Thiên nhiên thay đổi tùy nơi thể hiện mối quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía tây và vùng biển phía đông.
d. Sự khác biệt thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc:
+ Đông Bắc: cận nhiệt đới gió mùa
+ Vùng núi thấp Tây Bắc : nhiệt đới ẩm gió mùa. Vùng núi cao Tây Bắc giống vùng ôn đới.
e. Độ nông sâu rộng hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng và vùng đồi núi kề bên.
f. Dải đồng bằng ven biển Trung Bộ hẹp ngang,đường bờ biển khúc khuỷu, thềm lục địa hẹp, tiếp giáp vùng biển sâu.Thiên nhiên khắc nghiệt, đất đai kém màu mỡ.
g. Thiên nhiên đa dạng giàu có, tiêu biểu cho thiên nhiên vùng biển nhiệt đới gió mùa
h.Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng, nông. Thiên nhiên trù phú, thay đổi theo mùa.
Vùng Đồi nui
a. Diện tích gần gấp 3 lần diện tích đất liền.
b. Sự khác biệt giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên:
+ Khi Đông Trường Sơn là mùa mưa thì Tây Nguyên là mùa khô.
+ Khi Tây Nguyên là mùa mưa thì Đông Trường Sơn có gió Tây khô nóng.
c. Thiên nhiên thay đổi tùy nơi thể hiện mối quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía tây và vùng biển phía đông.
d. Sự khác biệt thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc:
+ Đông Bắc: cận nhiệt đới gió mùa
+ Vùng núi thấp Tây Bắc : nhiệt đới ẩm gió mùa. Vùng núi cao Tây Bắc giống vùng ôn đới.
e. Độ nông sâu rộng hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng và vùng đồi núi kề bên.
f. Dải đồng bằng ven biển Trung Bộ hẹp ngang,đường bờ biển khúc khuỷu, thềm lục địa hẹp, tiếp giáp vùng biển sâu.Thiên nhiên khắc nghiệt, đất đai kém màu mỡ.
g. Thiên nhiên đa dạng giàu có, tiêu biểu cho thiên nhiên vùng biển nhiệt đới gió mùa
h.Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng, nông. Thiên nhiên trù phú, thay đổi theo mùa.
VÙNG ĐỒI NÚI
Vùng biển và thềm lục địa
Vùng đồng bằng ven biển
Đb Bắc Bộ
Đb ven biển miền Trung
Đb Nam Bộ
Chiều về ngắm cảnh đồng quê
Mênh mông cò lượn bốn bề xốn xang
Một màu thảm lúa dát vàng
Bồi hồi hoài niệm những trang sách đời
Con đường nhỏ thơ ngây còn đó
Bụi tre xanh lấp ló bóng cò
Xa xa có mấy đàn bò
Thủng thẳng cất bước khi no trong lòng
Đb ven biển miền Trung
Cồn cát
Đầm phá
Bờ biển mài mòn
Vùng đồi núi
Đông Trường Sơn : mùa khô
Tây nguyên: mùa mưa
Tây Nguyên mùa khô
Đông Trường Sơn mùa mưa
Thung lũng Mường Hoa
Nhìn từ đỉnh
Phanxipang
Sơn Đoòng
SƠ ĐỒ NỘI DUNG BÀI HỌC
Thiên nhiên
phân hóa
theo Bắc - Nam
Thiên nhiên
phân hóa
theo Đông - Tây
Biểu hiện
Nguyên nhân
Phần lãnh
thổ phía
Bắc
Phần lãnh
thổ phía
Nam
Vùng biển
và thềm
lục địa
Vùng đồng
bằng
ven biển
Vùng đồi
núi
Câu 1: Ranh giới tự nhiên của phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam nước ta là
A. 140B
B. Trường Sơn Bắc
C. Trường Sơn Nam
D. Dãy Bạch Mã
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
Câu 2: Cảnh quan thiên nhiên của phần lãnh thổ phía Nam là
A. Đới rừng cận xích đạo gió mùa.
B. Đới rừng Nhiệt đới ẩm gió mùa.
C. Đới rừng Ôn đới gió mùa
D. Đới rừng Cận nhiệt đới gió mùa
LUYỆN TẬP
Câu 3: Vì sao miền Nam có nền nhiệt cao hơn miền Bắc?
A. Vì miền Nam chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc
B. Vì miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam.
C. Tác động của địa hình.
D. Vì miền Nam gần với Xích đạo
VẬN DỤNG – MỞ RỘNG
- Qua chuyến Ngoại khóa Đà Nẵng – Hội An
tháng 10 vừa qua cùng với kiến thức các em
vừa học, em hãy viết một bài giới thiệu về
sự đa dạng cảnh quan thiên
nhiên nước ta cho hành trình du lịch
với các điểm dừng chân
Huế - Đà Nẵng – Hội An.
- Em hãy sưu tầm những bài thơ, câu ca dao,
tục ngữ nói lên sự khác nhau, sự phân hóa về các
đặc điểm của khí hậu, cảnh sắc thiên nhiên
giữa các vùng miền trên lãnh thổ nước ta.
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THPT GIA HỘI
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG
CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên: TRẦN THỊ BÍCH HÀ
Huế, tháng 11 năm 2018
TRƯỜNG THPT GIA HỘI
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ CÙNG LỚP 12B14
Giáo viên: TRẦN THỊ BÍCH HÀ
Huế, tháng 11 năm 2018
Gửi Nắng Cho Em
(Thơ: Bùi Văn Dung)
Anh ở trong này chưa thấy mùa đông
Nắng vẫn đỏ mận hồng đào cuối vụ
Trời Sài Gòn xanh cao quyến rũ
Thật diệu kỳ là mùa đông phương Nam
Muốn gửi ra em một chút nắng vàng
Thương cái rét của thợ cày thợ cấy
Nên cứ muốn chia nắng đều ra ngoài ấy
…..
Sợi nhớ sợi thương
(Lời: Phan Huỳnh Điểu)
Trường Sơn Ðông, Trường Sơn Tây
Bên nắng đốt, bên mưa quây.
Em dang tay, em xòe tay
Chẳng thể nào mà xua tan mây
Mà chẳng thể nào mà che anh được
Chứ rút sợi thương, nay anh chắp mái lợp
Rút sợi nhớ, mây đan vòm xanh
Nghiêng sườn Đông mà che mưa anh
Nghiêng sườn Tây xõa bóng mát.
Rợp trời thương, ấy mấy màu xanh suốt
Mà em nghiêng hết ấy mấy về phương anh
Mà em nghiêng hết ấy mấy về phương anh.
.
…..
BÀI 11. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG
NỘI DUNG CỦA BÀI
THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG
Thiên nhiên phân hóa theo chiều Bắc - Nam
Thiên nhiên phân hóa theo chiều Đông - Tây
Thiên nhiên phân hóa theo độ cao
Tiết 11-BÀI 11. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA
ĐA DẠNG
NỘI DUNG CỦA BÀI
THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG
Thiên nhiên phân hóa theo Bắc - Nam
Thiên nhiên phân hóa theo Đông - Tây
Biểu hiện
Biểu hiện
Ý nghĩa
Nguyên nhân
Nguyên nhân
Ý nghĩa
1. Thiên nhiên phân hóa theo Bắc - Nam
23o23’B
8o34’B
15 vĩ tuyến
Bạch Mã – 160B
Phần lãnh thổ phía Bắc
Phần lãnh thổ phía Nam
Nguyên nhân
Nhiệt độ TB năm tại các địa điểm
Phần lãnh thổ phía Bắc
Bạch Mã – 160B
Vậy biểu hiện của sự phân hóa
thiên nhiên theo Bắc _ Nam
thể hiện như thế nào?
1. Thiên nhiên phân hóa theo Bắc - Nam
23o23’B
8o34’B
Bạch Mã – 160B
Phần lãnh thổ phía Bắc
BIỂU HIỆN
HOẠT
ĐỘNG NHÓM
Nghiên cứu SGK, bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam/Altat Địa lý Việt Nam tr.9, các nhóm hãy trao đổi và hoàn thành bảng trên.
Cây pơ mu
Cây sa mu
Gấu
Chồn
Súp lơ
Phần lãnh thổ phía Bắc
Cây ôn đới
Thú có lông dày
Rau củ ôn đới
Phần lãnh thổ phía Bắc
Bạch Mã – 160B
Phần lãnh thổ phía Nam
Các loại thú lớn vùng nhiệt đới và xích đạo
Các loại động vật vùng đầm lầy
Cây họ dầu rụng lá
Phần lãnh thổ phía Nam
Bạch Mã – 160B
Ý nghĩa của sự phân hóa thiên nhiên
theo Bắc - Nam đối với sự
phát triển kinh tế của nước ta.
KIẾN THỨC MỞ RỘNG
Liên hệ thực tiễn
Sự biến đổi khí hậu ở tỉnh Thừa Thiên Huế ngày càng gia tăng:
Lượng mưa lớn gây ngập lụt
Nắng nóng kéo dài gây hạn hán
Chịu ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu toàn cầu
-> Ảnh hưởng lớn tới các hoạt động sản xuất và đời sống
Lũ lụt – Đại hồng thủy năm 1999
Đại nội Huế chìm trong biển nước trong trận lụt kinh hoàng
Nguồn: kenh14.vn
Hạn hán - Khát cháy Nam Đông
Bất lực trước nắng hạn, chủ vườn chuối hơn 1.000m2 mới trồng ở thôn 10, xã Hương Hòa đã bỏ mặc vườn cho... trời.
Toàn huyện có đến hàng trăm giếng nước bị cạn khô như giếng nước này (thôn 1, xã Thượng Nhật, huyện Nam Đông).
Hơn 60ha lúa chiếm 20% diện tích lúa hè thu bị khô cháy, phần còn lại bị ảnh hưởng năng suất 20-50%, cây cao su nguồn thu lớn nhất của nông dân Nam Đông do hạn hán cũng giảm năng suất khoảng 20%, hầu hết diện tích rau, màu bị hư hỏng, trong đó có nhiều vùng khó phục hồi được.
Nguồn: dulichhue.com.vn
2. Thiên nhiên phân hóa theo Đông - Tây
Quan sát bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, hãy cho biết thiên nhiên nước ta phân hóa thành mấy dải từ Đông sang Tây?
BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
Vùng biển và thềm lục địa
Vùng đồi núi liền kề
Vùng đồng bằng ven biển
2. Th
2. Thiên nhiên phân hoá theo chiều đông - tây
Quan sát BĐ tự nhiên VN, giải thích tại sao thiên nhiên nước ta có sự phân hoá theo chiều đông - tây
Nguyên nhân: Đi từ đông sang tây, tác động của biển giảm dần dẫn đến tính biển giảm, tính lục địa tăng => thiên nhiên phân hoá theo chiều đông - tây
Thảo luận trong bàn và hoàn thành phiếu học tập:
“Theo dõi nội dung SGK và Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam hãy cho biết Biểu hiện của sự phân hoá thiên nhiên theo chiều Đông- Tây”
Nhóm 1: Dải Vùng biển và thềm lục địa
Nhóm 2: Dải Đồng bằng ven biển
Nhóm 3: Dải Đồi núi
Vùng biển và thềm lục địa
a. Diện tích gần gấp 3 lần diện tích đất liền.
b. Sự khác biệt giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên:
+ Khi Đông Trường Sơn là mùa mưa thì Tây Nguyên là mùa khô.
+ Khi Tây Nguyên là mùa mưa thì Đông Trường Sơn có gió Tây khô nóng.
c. Thiên nhiên thay đổi tùy nơi thể hiện mối quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía tây và vùng biển phía đông.
d. Sự khác biệt thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc:
+ Đông Bắc: cận nhiệt đới gió mùa
+ Vùng núi thấp Tây Bắc : nhiệt đới ẩm gió mùa. Vùng núi cao Tây Bắc giống vùng ôn đới.
e. Độ nông sâu rộng hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng và vùng đồi núi kề bên.
f. Dải đồng bằng ven biển Trung Bộ hẹp ngang,đường bờ biển khúc khuỷu, thềm lục địa hẹp, tiếp giáp vùng biển sâu.Thiên nhiên khắc nghiệt, đất đai kém màu mỡ.
g. Thiên nhiên đa dạng giàu có, tiêu biểu cho thiên nhiên vùng biển nhiệt đới gió mùa
h.Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng, nông. Thiên nhiên trù phú, thay đổi theo mùa.
Vùng Đồng bằng ven biển
a. Diện tích gần gấp 3 lần diện tích đất liền.
b. Sự khác biệt giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên:
+ Khi Đông Trường Sơn là mùa mưa thì Tây Nguyên là mùa khô.
+ Khi Tây Nguyên là mùa mưa thì Đông Trường Sơn có gió Tây khô nóng.
c. Thiên nhiên thay đổi tùy nơi thể hiện mối quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía tây và vùng biển phía đông.
d. Sự khác biệt thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc:
+ Đông Bắc: cận nhiệt đới gió mùa
+ Vùng núi thấp Tây Bắc : nhiệt đới ẩm gió mùa. Vùng núi cao Tây Bắc giống vùng ôn đới.
e. Độ nông sâu rộng hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng và vùng đồi núi kề bên.
f. Dải đồng bằng ven biển Trung Bộ hẹp ngang,đường bờ biển khúc khuỷu, thềm lục địa hẹp, tiếp giáp vùng biển sâu.Thiên nhiên khắc nghiệt, đất đai kém màu mỡ.
g. Thiên nhiên đa dạng giàu có, tiêu biểu cho thiên nhiên vùng biển nhiệt đới gió mùa
h.Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng, nông. Thiên nhiên trù phú, thay đổi theo mùa.
Vùng Đồi nui
a. Diện tích gần gấp 3 lần diện tích đất liền.
b. Sự khác biệt giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên:
+ Khi Đông Trường Sơn là mùa mưa thì Tây Nguyên là mùa khô.
+ Khi Tây Nguyên là mùa mưa thì Đông Trường Sơn có gió Tây khô nóng.
c. Thiên nhiên thay đổi tùy nơi thể hiện mối quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía tây và vùng biển phía đông.
d. Sự khác biệt thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc:
+ Đông Bắc: cận nhiệt đới gió mùa
+ Vùng núi thấp Tây Bắc : nhiệt đới ẩm gió mùa. Vùng núi cao Tây Bắc giống vùng ôn đới.
e. Độ nông sâu rộng hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng và vùng đồi núi kề bên.
f. Dải đồng bằng ven biển Trung Bộ hẹp ngang,đường bờ biển khúc khuỷu, thềm lục địa hẹp, tiếp giáp vùng biển sâu.Thiên nhiên khắc nghiệt, đất đai kém màu mỡ.
g. Thiên nhiên đa dạng giàu có, tiêu biểu cho thiên nhiên vùng biển nhiệt đới gió mùa
h.Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng, nông. Thiên nhiên trù phú, thay đổi theo mùa.
VÙNG ĐỒI NÚI
Vùng biển và thềm lục địa
Vùng đồng bằng ven biển
Đb Bắc Bộ
Đb ven biển miền Trung
Đb Nam Bộ
Chiều về ngắm cảnh đồng quê
Mênh mông cò lượn bốn bề xốn xang
Một màu thảm lúa dát vàng
Bồi hồi hoài niệm những trang sách đời
Con đường nhỏ thơ ngây còn đó
Bụi tre xanh lấp ló bóng cò
Xa xa có mấy đàn bò
Thủng thẳng cất bước khi no trong lòng
Đb ven biển miền Trung
Cồn cát
Đầm phá
Bờ biển mài mòn
Vùng đồi núi
Đông Trường Sơn : mùa khô
Tây nguyên: mùa mưa
Tây Nguyên mùa khô
Đông Trường Sơn mùa mưa
Thung lũng Mường Hoa
Nhìn từ đỉnh
Phanxipang
Sơn Đoòng
SƠ ĐỒ NỘI DUNG BÀI HỌC
Thiên nhiên
phân hóa
theo Bắc - Nam
Thiên nhiên
phân hóa
theo Đông - Tây
Biểu hiện
Nguyên nhân
Phần lãnh
thổ phía
Bắc
Phần lãnh
thổ phía
Nam
Vùng biển
và thềm
lục địa
Vùng đồng
bằng
ven biển
Vùng đồi
núi
Câu 1: Ranh giới tự nhiên của phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam nước ta là
A. 140B
B. Trường Sơn Bắc
C. Trường Sơn Nam
D. Dãy Bạch Mã
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
Câu 2: Cảnh quan thiên nhiên của phần lãnh thổ phía Nam là
A. Đới rừng cận xích đạo gió mùa.
B. Đới rừng Nhiệt đới ẩm gió mùa.
C. Đới rừng Ôn đới gió mùa
D. Đới rừng Cận nhiệt đới gió mùa
LUYỆN TẬP
Câu 3: Vì sao miền Nam có nền nhiệt cao hơn miền Bắc?
A. Vì miền Nam chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc
B. Vì miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam.
C. Tác động của địa hình.
D. Vì miền Nam gần với Xích đạo
VẬN DỤNG – MỞ RỘNG
- Qua chuyến Ngoại khóa Đà Nẵng – Hội An
tháng 10 vừa qua cùng với kiến thức các em
vừa học, em hãy viết một bài giới thiệu về
sự đa dạng cảnh quan thiên
nhiên nước ta cho hành trình du lịch
với các điểm dừng chân
Huế - Đà Nẵng – Hội An.
- Em hãy sưu tầm những bài thơ, câu ca dao,
tục ngữ nói lên sự khác nhau, sự phân hóa về các
đặc điểm của khí hậu, cảnh sắc thiên nhiên
giữa các vùng miền trên lãnh thổ nước ta.
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THPT GIA HỘI
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG
CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên: TRẦN THỊ BÍCH HÀ
Huế, tháng 11 năm 2018
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)