Bài 11. Thiên nhiên phân hóa đa dạng

Chia sẻ bởi Lê Thị Ngọc Maj | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Thiên nhiên phân hóa đa dạng thuộc Địa lý 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO ĐẾN VỚI GIỜ HỌC ĐỊA LÍ CỦA LỚP: 12A6
TÌM HIỂU VỀ THIÊN NHIÊN VIỆT NAM QUA BÀI HÁT
THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG
Bài 11 - Tiết 12
Dãy Bạch Mã
160B
Miền Bắc
Miền Nam
BẢN ĐỒ KHÍ HẬU VIỆT NAM
BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM
THIÊN NHIÊN BẮC - NAM QUA GÓC NHÌN CỦA BẠN
NHIỆM VỤ
Đội phía Bắc: Tìm hiểu đặc điểm phần lãnh thổ phía Bắc
Đội phía Nam: Tìm hiểu đặc điểm phần lãnh thổ phía Nam
(Bằng các từ khóa khí hậu và cảnh quan)
Thời gian: 5 phút
ĐỘI PHIÁ BẮC
- Dựa vào mục a (SGK trang 48), kết hợp Átlát trang 9, 12.
- Hãy lựa chọn và sắp xếp các tranh cho phù hợp với nội dung cần tìm hiểu

ĐỘI PHIÁ NAM
- Dựa vào mục b (SGK trang 48), kết hợp Átlát trang 9, 12.
- Hãy lựa chọn và sắp xếp các tranh cho phù hợp với nội dung cần tìm hiểu
Đội chiến thắng là đội:
Hoàn thành trước
Đảm bảo kiến thức khoa học, rõ dàng
Tác phong tự tin
Trả lời được các câu hỏi của GV
6
Thành phần loài sinh vật
Cảnh quan tiêu biểu
Sự phân hóa mùa
Số tháng lạnh <180C
Nhiệt độ TB năm
Kiểu khí hậu
Lãnh thổ
PHÍA BẮC
(từ dãy Bạch Mã trở ra)
PHÍA NAM
(từ dãy Bạch Mã trở vào)
CẢNH QUAN
KHÍ HẬU
Đặc điểm
Đặc điểm của phần lãnh thổ phía Bắc và phía Nam
PHIẾU HỌC TẬP
7
Thành phần loài sinh vật
Cảnh quan
tiêu biểu
Sự phân hóa mùa
Số tháng lạnh <180C
Nhiệt độ TB năm
Kiểu khí hậu
Lãnh thổ
PHÍA BẮC
(từ dãy Bạch Mã trở ra)
PHÍA NAM
(từ dãy Bạch Mã trở vào)
CẢNH QUAN
KHÍ HẬU
Đặc điểm
Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh
Cận xích đạo gió mùa, nóng quanh năm
Trên 250C
Trên 200C
2 đến 3 tháng
Không có
Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh
Mùa mưa và mùa khô
Rừng nhiệt đới gió mùa
Rừng cận xích đạo gió mùa
Loài nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài ra còn có cây cận nhiệt, ôn đới, thú có lông dày
Động thực vật nhiệt đới và xích
đạo với nhiều loài …
Đặc điểm của phần lãnh thổ phía Bắc và phía Nam
1. Thiên nhiên phân hoá theo Bắc – Nam
Quan sát bảng số liệu sau, nhận xét sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam? Giải thích tại sao lại có sự thay đổi đó?
b. Nguyên nhân
Đọc đoạn thơ và cho biết đoạn thơ nói đến hiện tượng thiên nhiên nào?
9
Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây
(Hoàng Hiệp)

Một dãy núi mà hai màu mây
Nơi nắng nơi mưa, khí trời cũng khác
Như anh với em, như Nam với Bắc
Như Đông với Tây một dải rừng liền.
Trường Sơn Tây anh đi, thương em
Bên ấy mưa nhiều, con đường gánh gạo
Muỗi bay rừng già cho dài tay áo
Hết rau rồi, em có lấy măng không.
Còn Em thương anh bên Tây mùa đông
Nước khe cạn bướm bay lèn đá
…..
10
Nguyên nhân:
2. Thiên nhiên phân hóa theo chiều Đông - Tây
- Tác động của gió mùa
- Ảnh hưởng của biển
- Ảnh hưởng của bức chắn địa hình
Từ Đông sang Tây, thiên nhiên nước ta phân hóa thành mấy dải địa hình?
11
Vùng biển và thềm lục địa
Vùng đồng bằng ven biển
Thiên nhiên phân hóa theo chiều Đông - Tây
Độ nông-sâu, rộng-hẹp
Thiên nhiên vùng biển
Đb ven biển (DHMT)
Đb châu thổ
(ĐBSH, ĐBSCL )
Đông Bắc
Tây Bắc
Trường Sơn Bắc - Nam
Phụ thuộc vào đồng bằng hoặc đồi núi kề bên
Đa dạng, giàu có (Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa)
mở rộng, với các bãi triều thấp, phẳng; thềm lục địa rộng, nông
hẹp ngang, bị chia cắt thành các đb nhỏ, tiếp giáp vùng biển sâu
có mùa đông ngắn, cảnh quan NĐAGM vùng núi cao
mùa đông kéo dài, lạnh giá; cảnh quan mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa
thiên nhiên phân hóa giữa sườn Đông và sườn Tây
Quần đảo Cô Tô – Quảng Ninh
Quần đảo Cát Bà
Thềm lục địa phía Bắc – Nam và Duyên hải Nam Trung Bộ
Vũng Rô – Phú Yên
Mở rộng
Mở rộng
Thu hẹp
Đồng bằng châu thổ
mở rộng, với các bãi triều thấp, bằng phẳng
Bãi triều Giao Thủy – Nam Định
Bãi triều Trà Vinh
14
Đồng bằng ven biển
hẹp ngang, bị chia cắt thành các đồng bằng nhỏ
Địa hình bồi tụ
Biển Nha Trang
Phá Tam Giang (TT - Huế)
17
Vùng núi Đông Bắc (các cánh cung) và Tây Bắc
Vùng núi Trường Sơn Bắc
Cánh đồng "chết" ở Hải Lăng, Quảng Trị
TN
TN
TN
Vùng núi Trường Sơn Nam
Tây Nguyên
Duyên hải Nam Trung Bộ
TN
TN
TN
ẩm
20
Đông Trường Sơn (mùa mưa ở Phú Yên)
Mùa khô ở Tây Nguyên
ĐB
Đ
ĐN
21
Vùng biển và thềm lục địa
Vùng đồng bằng ven biển
Thiên nhiên phân hóa theo chiều Đông - Tây
Độ nông-sâu, rộng-hẹp
Thiên nhiên vùng biển
Đb ven biển (DHMT)
Đb châu thổ
(s.Hồng, s.C Long )
Đông Bắc
Tây Bắc
Trường Sơn Bắc - Nam
Phụ thuộc vào đồng bằng hoặc đồi núi kề bên
Đa dạng, giàu có (Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa)
mở rộng, với các bãi triều thấp, phẳng; thềm lục địa rộng, nông
hẹp ngang, bị chia cắt thành các đb nhỏ, tiếp giáp vùng biển sâu
có mùa đông ngắn, cảnh quan TN NĐAGM vùng núi cao
mùa đông kéo dài, lạnh giá; cảnh quan mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa
thiên nhiên phân hóa giữa sườn Đông và sườn Tây
22
a. Phần lãnh thổ phía Bắc
b. Phần lãnh thổ phía Nam
1. Thiên nhiên phân hóa theo chiều Bắc - Nam
2. Thiên nhiên phân hóa theo chiều Đông - Tây
a. Vùng biển và thềm lục địa
b. Vùng đồng bằng ven biển
c. Vùng đồi núi
TỔNG KẾT
Bài 11 - THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG
Quan hệ nông-sâu, rộng-hẹp
Thiên nhiên vùng biển
Ven biển (DHMT)
Châu thổ sông Hồng – s.Cửu Long
Đông Bắc
Tây Bắc
Trường Sơn Bắc và Nam
23
a. Nam Trung Bộ
Câu 2. Rừng thưa nhiệt đới khô rụng lá (rừng Khộp) tập trung nhiều ở:
b. Tây Nguyên
c. Đông Nam Bộ
d. Miền Bắc
b. Sai
Câu 1. Khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc là nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.
a. Đúng
LUYỆN TẬP
a. Toàn bộ miền Bắc có mùa đông lạnh kéo dài 3 tháng
Câu 3. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm khí hậu miền Bắc?
b. Biên độ nhiệt trung bình năm lớn
c. Mùa mưa có xu hướng chậm dần về Nam
d. Thời tiết có nhiều diễn biến thất thường
24
a. Càng vào Nam biên độ nhiệt càng tăng
Câu 4. Nhận định nào sau đây không đúng với sự biến thiên nhiệt độ theo chiều Bắc – Nam của nước ta?
b. Nhiệt trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam
c. Tổng nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam
d. Về mùa hạ nhiệt độ trung bình không khác nhau giữa 2 miền
25
- Làm bài tập 1 – SGK - trang 50
- Chuẩn bị bài 12:
- Học bài cũ
Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Ngọc Maj
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)