Bài 11. Tây Âu thời hậu kì trung đại

Chia sẻ bởi Nguyễn Trà My | Ngày 10/05/2019 | 88

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tây Âu thời hậu kì trung đại thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

I.Những cuộc phát kiến địa lí
(cuối thế kỉ XV-đầu thế kỉ XVI)
Phát kiến địa lý là cuộc hành trình tìm con đường mới sang Phương đông của thương nhân Châu Âu nhằm tìm ra những vùng đất mới ,con đường mới ….

a.Nguyên nhân và điều kiện
b.Những cuộc phát kiến địa lí lớn
c.Hệ qủa
a.Nguyên nhân
_Sự thèm khát vàng bạc của cải của qúy tộc và thương nhân châu Âu thôi thúc những người này lao vào những cuộc viễn chinh đầy mạo hiểm
_Những phát kiến lớn về địa lí diễn ra là do những mâu thuẫn về kinh tế xã hội nảy sinh throng quá trình phát triển của sức sản xuất throng hoàn cảnh lịch sử Tây Âu bước vào thời kì quá độ từ chủ nghĩa phong kiến sang chủ nghĩa tư bản.Thế kỷ 15, kinh tế hàng hoá ở Tây Âu phát triển, nhu cầu nguyên liệu thị trường tăng nhanh.

_Nguyên nhân quan trọng nhất là do nguy cơ bế tắc trong việc buôn bán trực tiếp với phương Đông của người châu Âu:

Người Arập đã dựng lên một hàng rào bất khả xâm phạm giữa Ấn Độ và châu Âu.
Con đường mua bán xuyên qua đại lục châu Á (những con đường tơ lụa)cũng bị dân du mục Ápganixtan chiếm giữ.
Người Thổ Nhĩ Kì chiếm lĩnh con đường qua Hắc Hải, vịnh Ba Tư.
Con đường tơ lụa
Điều kiện:
Thành tựu về khoa học ,kỹ thuật đặc biệt là kĩ thuật hàng hải, đóng tàu thuyền:
. Từ đầu tk XV người Tây Âu biết tới địa bàn nam châm
. Kĩ thuật đóng tàu có bước tiến mới phù hợp với sóng gió đại dương. Caraven là loại tàu vượt đại dương đầu tiên trog lịch sử.
La bàn
Tàu Caraven
Tàu Caraven
Tàu Santamaria

Về kiến thức địa lí ngay từ cuối thề kỉ XIII ở Tây Âu đã lưu hành quan niệm qủa đất hình tròn.
>>>Cuối thế kỉ XV ở Tây Âu đã có đủ nguyên nhân và điều kiện để tiến hành những cuộc phát kiến địa lí.
Vào thế kỉ XV , sự phát triển của chủ nghĩa chuyên chế Tây Âu đã tạo ra những điều kiện vật chất quan trọng cho việc thực hiện những cuộc thám hiểm.

b.Phát kiến địa lí
_Bắt đầu từ năm 1415 có nhiều đoàn thám hiểm người Bồ Đào Nha đi dọc theo bờ biển châu Phi. Hoàng tử Henri (con vua Hoan I) là người khởi xướng và tổ chức những cuộc khám phá đầu tiên đó.
Phát kiến địa lí của Đi-a-xơ
_Tháng 8-1486 B. Đi-a-xơ (Dias) hiệp sĩ hoàng gia BĐN dẫn đầu một cuộc thám hiểm đi vòng qua điểm cực Nam lục địa châu Phi do bi bão đẩy xa bờ. Ông đặt tên là mũi Bão Tố sau vua Hoan II đổi tên thành mũi Hảo Vọng
Đi-a-xơ ở cực nam châu Phi
MŨI HẢO VỌNG
Phát kiến ra châu Mĩ của
Critxtôp Côlômbô
_Ngày 3-8-1492,Côlômbô cùng 90 thủy thủ xuất phát từ cảng Palôt (Tây Ban Nha) đi về phía tây, ra Đại Tây Dương mênh mông. Ông đến đảo Cu-ba và một số đảo khác ở vùng biển Ăng-ti . Ông tiến hành 4 đợt thám hiểm phát hiện ra hầu hết châu Mĩ. Tuy nhiên ông lại cho rằng nơi đây là Ấn Độ nên châu Mĩ đã mang tên America tên nhà hàng hải người Italia Amerigô người khẳng định đây là châu Mĩ
Hành trình của C. Côlômbô
Lần 3 (1498- 1500)
Lần 4 (1502- 1504)
Lần 1 (1492- 1493)
Lần 2 (1493- 1496)
Cuộc phát kiến của Va-xcô đơ Ga-ma
_8-7-1497 Ga-ma cùng thủy thủ rời cảng Li-xbon vòng qua châu Phi đến ngày 20-5-1498 họ đã cập bến Calicut trên bờ biển Malaba của Ấn Độ. V Ga-ma đã tìm được con đường mới tới Ấn Độ.
Va-xcô đơ Ga-ma
Hành trình của V.Ga-ma
Cuộc hành trình vòng quanh thế giới của PH.Ma-gien-lan
_20-9-1519 đoàn bắt đầu khởi hành , đi vòng qua điểm cực nam châu Mĩ (sau được gọi là eo Ma-gien-lan), tiến vào Đại dương mà ông gọi là Thái Bình Dương . Đến quần đảo Philippin ông bị thổ dân giết chết. Các thủy thủ của ông tiếp tục lên đường, họ dạt vào Ma-lăc-ca rồi trở về Ma-đrit (Tây Ban Nha) vào ngày 6-9-1522 hoàn thành cuộc hành trình vòng quanh thế giới.
Ma-gien-lan (1480-1521)
Cuộc hành trình của Ma-gien-lan
c.Hệ quả
Mở ra thời kỳ phát triển của công thương nghiệp
châu Âu tạo cuộc “cách mạng giá cả” trong đó sự
nhảy vọt về giá cả hàng hoá chỉ có lợi cho
Thương nhân và các nhà sản xuất hàng hoá ,
còn quần chúng nhân dân nhất là nông dân bị
bần cùng hoá nhanh chóng. Đồng thời nó cũng là
nhân tố kích thích quá trình tích lũy tư bản ban
đầu và thúc đẩy sản xuất phát triển, đẩy nhanh sự tan rã của chế độ phong kiến.
-Đem lại cho giai cấp tư sản nguồn tài nguyên ,kho vàng bạc châu báu khổng lồ.
- Mở ra thời kỳ giao lưu văn hoá, kinh tế Đông - Tây
-Tạo ra thay đổi lớn trong tư tưởng, tri thức của xã hội loài người
- Mở ra thời kỳ xâm chiếm cướp bóc thuộc địa, buôn bán nô lệ, chế độ thực dân (đặc biệt là ở Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha)
- Mở ra con đường giao lưu buôn bán mới,vùng đất mới, dân tộc mới
Bản đồ thế giới vẽ ra sau phát kiến địa lí
Cảnh nô lệ trên các tàu buôn
II.Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu
1.Sự tiến bộ của kĩ thuật dẫn đến sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá
2.Sự tích lũy ban đầu của chủ nghĩa tư bản:
*Hậu quả ph�t kiến địa lý đối với Châu A�u:
Là cơ hội cho bọn thương nhân và quý tộc BĐN và TBN giàu lên nhanh chóng.
Trong khi đó nền kinh tế thủ công hàng hoá của Hà Lan, Anh, Pháp.. rất phát triển, họ bán sang BĐN và TBN.
=> Số của cải cướp được lần lược chảy về Anh, Pháp và Hà Lan.
? Đây là thời kỳ tích lũy đầu tiên của chủ nghĩa tư bản.

Chủ nghĩa tư bản ra đời.
TN&QT CHÂU ÂU
CƯỚP BÓC THUỘC ĐỊA
BUÔN BÁN NÔ LỆ
RÀO ĐẤT CƯỚP RUỘNG
NỀN SX TƯ BẢN
VỐN
NHÂN CÔNG
QUÁ TRÌNH TÍCH LŨY NGUYÊN THỦY TBCN
Vốn
? Tư bản là gì ?
quan hệ sản xuất trong CNTb như thế nào?
Chủ: Chiếm hữu của cải
Thợ: Làm ra của cải
Cách tổ chức sản xuất
trong giai đoạn đầu.
+*Công trường thủ công thay cho phường hội.
*Công ty thương mại thay cho thương hội.
-Không
công bằng.
- Phi lý.
*Sự ra đời của nền sản xuất
tư bản chủ nghĩa
* Các hình thức kinh doanh TBCN.

+ Công trường thủ công:
- Quy mô lớn,
- Chuyên môn hóa, sx theo dây chuyền,
- Quan hệ: chủ - thợ,

+ Thương mại: xuất hiện các công ty thương mại lớn (các công ty Đông Ấn của Anh, Pháp,...)

+ Trong nông nghiệp: hình thành các đồn điền, trang trại TBCN.

 Quan hệ SX TBCN được hình thành...

Lớn
Một thợ thủ
công làm
trọn vẹn một SP
Chuyên môn hóa, sản xuất theo dây chuyền
Bình đẳng
Chủ - thợ
- Giống nhau: làm ra sản phẩm thủ công
- Khác nhau:
* Sự thay đổi trong xã hội Tây Âu:
Trong xã hội hình thành các giai cấp mới :
Nhà buôn lớn, chủ xưởng, chủ trang trại hợp thành giai cấp tư sản
nắm trong tay tiền bạc và tài sản xã hội
_Những người lao động làm thuê hợp thành
giai cấp vô sản
Hai giai cấp này mâu thuẫn với nhau, nhưng
cùng căm thù chế độ phong kiến vì vậy ban đầu
họ hợp tác với nhau để chống chế độ phong kiến
III. Văn hoá Phục hưng
*Khái niệm:
Phục hưng tinh thần nền văn hoá cổ đại Hy lạp – Rôma và sáng tạo nền văn hoá mới của giai cấp tư sản.
* Hoàn cảnh ra đời :
Giai cấp tư sản ra đời có thế
lực kinh tế song không có
thế lực chính trị .
Con người đã nhận thức được bản chất thế
Giới.
Giáo lý Kitô lạc hậu bảo thủ không phù hợp với lối sống của giai cấp tư sản.

*Quê hương phong trào :
Từ các thành thị miền Bắc Italia và lan rộng khắp Châu Âu.

*Ý nghĩa :
-Là cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến trên lĩnh vực văn hoá, tư tưởng.
-Lên án giáo hội Kitô tấn công vào trật tự phong kiến, đề cao tự do, xây dưng thế giới quan tiến bộ .
-Tính nhân văn sâu sắc ,tính phản phong mạnh mẽ,
-Đề cao giá trị con người ,tinh thần dân tộc ,tình yêu với tổ quốc song đó là con người tư sản.
-Để lại những con người khổng lồ và thổi một luồng gió mới về văn hoá tư tưởng của giai cấp tư sản vào xã hội Tây Âu.

Ra-bô-le
Păng tác ruyen uống nước thần
(tác phẩm Lọ Nước Thần)
Tác phẩm Đônkihôtê
Xéc-van-téc
Đônkihôtê
William Shakespeare
Hamlet
Tên thậtLeonardo di Ser Piero da Vinci
Sinh15 tháng 4 năm 1452
tại Anchiano, Ý
Mất 2 tháng 5 năm 1519
tại Amboise, Pháp
Nghề nghiệpHọa sĩ, khoa học gia
Quốc tịch Ý
“Nàng Giôcông” ( Môna Lida)
của Lêôna đơ Vanhxi
Tranh BỮA TIỆC CUỐI CÙNG CỦA CHÚA
Người nô lệ hi sinh
Cô-péc-ních
Giordano Bruno (1548-1600)
Galileo Galilei (1564-1642)
Côpecnich
Galilê
IV.Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân ở Đức
a.Cải cách tôn giáo
Nguyên nhân :
Kitô giáo chi phối toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị Tây Âu đến thời hậu kỳ trung đại trở nên thối nát ,cản trở sự tiến bước của giai cấp tư sản do đó tư sản chống lại và yêu cầu cần có 1 giáo hội mới.
*Phong trào diễn ra ở hầu khắp các nước Tây Âu đi đầu là Đức, Thuỵ Sĩ.

Martin Luther
Jean Calvin (1509-1564)
Nhà cải cách tiêu biểu
Nội dung cải cách :
-Quay về với Kitô nguyên thuỷ.
-Thủ tiêu vai trò giáo hội, giáo hoàng.
-Bãi bỏ thủ tục ,lễ nghi phiền hà .
-Cổ vũ làm giàu kiếm tiền không phải xấu xa .


Hạn chế :
-Ủng hộ sự bóc lột và làm giàu .
-Ca ngợi và đề cao tự do cá nhân của con người tư sản.
*Tác động :
-Châm ngòi cho các cuộc đấu tranh của nông dân .
-Làm cho chế độ phong kiến khủng hoảng ,giáo hội Kitô phản ứng điên cuồng.
-Tôn giáo chia thành 2: Tân giáo (tin lành ) và cựu giáo (Kitô)
Hạn chế :
Không xoá bỏ tôn giáo .” Áo mới”

b.Chiến tranh nông dân Đức
*Nguyên nhân :
Đức là nước lạc hậu nhất Châu Âu .
Nông đân bị áp bức bóc lột quá nặng nề họ lai được tiếp thu tinh thần cải cách tôn giáo do đó họ nổi dậy đấu tranh chống phong kiến .
*Lãnh tụ :Tômát - Muyn xe.

Tômát - Muyn xe.
Chiến tranh nông dân
Khởi nghĩa nông dân
Diễn biến :
-Từ mùa xuân 1524 mở đầu cho cuộc chiến tranh nông dân thực sự.
+Phong trào nông dân ở Sơvaben (6-1524 đến 3-1525)
+Phong trào nông dân ơ Phơrăngken (giữa 1624 đến 7-6-1525)
+Khởi nghĩa nông dân ở Thuyrinhghen và Dắcsen (17-3-1525)
-Phong trào nông đân đã giành thắng lợi bước đầu (chiếm được 1/3 lãnh thổ ) đã đi đến đòi thủ tiêu chế độ phong kiến .
-Phong kiến dốc toàn lực đàn áp nên phong trào thất bại và tổn thất nặng nề . (10 vạn người bị giết hàng vạn người bị trả thù dã man.)

*Ý nghĩa :
- Là cuộc chiến tranh nông dân vĩ đại nhất Châu Âu.
- Báo hiệu thời kỳ suy tàn của chế độ phong kiến.
Nói lên khí phách ,sức mạnh của nông dân …

*Nguyên nhân thất bại :
-Ít hiểu biết về quân sự.
- Tính chất địa phương ,phân tán ,thiếu liên kết.
- Kẻ thù mạnh.
- Nông dân không đại diện cho 1 phương thức sản xuất mới.

X.Sự phát triển của chế độ phong kiến từ phân quyền đến tập quyền ở Pháp
1.Quá trình thống nhất nước Pháp
a.Tình trạng chia cắt phong kiến từ thế kỉ
XI-XI
b.Những nỗ lực của các vua Pháp trong công cuộc thống nhất đất nước.
+Mở rộng lãnh thổ
+Cải cách các chế độ
+Đấu trnh với toà thánh Rôma
+Triệu tập hội nghị ba cấp
c. CHIẾN TRANH TRĂM NĂM
ANH – PHÁP (1338 – 1453)
1.Nguyên nhân :
+Sâu xa:Người Anh trước đây sống ở Normadie và là chư hầu của Pháp. Đế chế Anjoi thành lập kiển soát nhiều đất đai hơn thiên triều. Với ba cuộc chiến vào thế kỉ XIII, XIV vua Pháp đã khiến người Anh mất đi nhiều lãnh địa ở châu Âu lục địa , luôn cả vùng Normadie.

+Trực tiếp :việc tranh giàng ngôi vua Pháp.Vua Anh là Edward III đòi kế thừa ngôi vua Pháp
Nước Pháp năm 1337
2. Diễn biến:
Đáp ứng lời kêu gọi của Flandres, vua Anh là Edward III bắt đầu cuộc chiến tranh trăm năm
( 1338 – 1453).
a.Giai đoạn 1: ( 1338 – 1453)

Trận Sluys (1340)
Quân Anh chiến đấu với quân Pháp
Vua jen II
b.Giai đoạn 2: ( 1355 – 1380)
c. Giai đoạn 3: ( 1380 – 1420)

Henry và Katherine của Pháp
d. Giai đoạn 4: ( 1420 – 1453)
Nước Pháp năm 1435
3. Kết quả, ý nghĩa:
_Là một trong những cuộc chiến tranh đáng nhớ nhất trong lịch sử châu Âu Trung đại, kéo dài hơn một trăm năm và nhiều đời vua gây rất nhiều thiệt hại cho nhân dân hai nuớc.
_Người Anh thất bại trong âm mưu thống trị Pháp.
_Nước Pháp, chế độ Đại nghị lập hiến đã ra đời và họ rút được nhiều kinh nghiệm trong tổ chức, quản lí quân đội.

2.Quá trình phát triển chế độ quân chủ chuyên chế ở Pháp
a.Chế độ quân chủ chuyên chế thời Frăngxoa I.
b.Chiến tranh tôn giáo - thời kì suy sụp của chế độ quân chủ chuyên chế.
-Giai đoạn 1 (1562-1572)
-Giai đoạn 2 (1572-1576)
-Giai đoạn 3 (1576-1598)
c.Sự phát triển của chế độ quân chủ chuyên chế nửa đầu thế kỉ XVII
+Những chính sách của Hăngri IV
+Risơliơ và sự phát triển chế độ quân chủ chuyên chế ở Pháp
V.Cách mạng Nêđéclan
Tình hình xã hội:

_GCTS sớm hình thành, có thế lực về kinh tế.

_Nhân dân bị vương triều TBN áp bức bóc lột
Bản đồ Hà Lan thế kỉ XVI
Tình hình kinh tế
Hà Lan là vùng kinh tế TBCN phát triển nhất Châu Âu.
Hải cảng Amxtecdam thế kỉ XVI
Cho biết tiền đê
Kinh tế - chính trịXã hội?
Diễn biến cách mạng Hà Lan
Kết quả:
Lật đổ ách thống trị
Giành độc lập
Thành lập nước cộng hòa
Ý nghĩa:
Là cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới
Mở đường cho CNTB Hà Lan phát triển.
Báo hiệu thời đại mới
Kết thúc .

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trà My
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)