Bài 11. Tây Âu thời hậu kì trung đại

Chia sẻ bởi Phạm Quang Trình | Ngày 10/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tây Âu thời hậu kì trung đại thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG : THPT VĂN CHẤN
LỊCH SỬ LỚP 10

BÀI 11:
TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI
Bài 11( tiết 2): TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI
1.Các cuộc phát kiến địa lý.
2.Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu.
3.Phong trào Văn hóa Phục hưng.
4.Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân.
3.Phong trào Văn hóa Phục hưng.
- G/c tư sản có thế lực về kinh tế nhưng lại không có địa vị chính trị.
Tại sao lại xuất hiện phong
trào Văn hóa Phục hưng?
* Nguyên nhân:
- Giáo lý Ki tô giáo trở nên lỗi thời kìm hãm sự phát triển của g/c tư sản.
G/c tư sản muốn phục hưng tinh thần của nền văn hóa Hi lạp – Rô ma và sáng tạo nền văn hóa mới của mình.
VĂN HÓA PHỤC HƯNG
Bài 11( tiết 2): TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI
1.Các cuộc phát kiến địa lý.
2.Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu.
4.Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân.
3.Phong trào Văn hóa Phục hưng.
* Nguyên nhân:
* Đặc điểm :
Nền văn hóa mà giai cấp tư sản muốn khôi phục có đặc điểm gì?
- Lên án nghiêm khắc giáo hội Kitô và tấn công trật tự xã hội phong kiến.
- Đề cao tự do cá nhân.
- Xây dựng thế giới quan tiến bộ
3.Phong trào Văn hóa Phục hưng.
Đây là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên của giai cấp tư sản chống lại giai cấp phong kiến lỗi thời.
Bài 11( tiết 2): TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI
3.Phong trào Văn hóa Phục hưng.
1.Các cuộc phát kiến địa lý.
2.Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu.
4.Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân.
3.Phong trào Văn hóa Phục hưng.
* Nguyên nhân:
* Đặc điểm :
* Thành tựu :
Thời đại Văn hóa Phục hưng đã chứng kiến sự tiến bộ vượt bậc của khoa học – kỹ thuật, sự phát triển phong phú về văn học và sự nở rộ các tài năng.
3.Phong trào Văn hóa Phục hưng.
1.Các cuộc phát kiến địa lý.
2.Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu.
4.Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân.
Bài 11( tiết 2): TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI
Giáo hội Kitô là chỗ dựa của chế độ phong kiến đang ngày càng bộc lộ sự phản động, ngăn cản sự phát triển của giai cấp tư sản.
Nguyên nhân bùng nổ
phong trào cải cách
tôn giáo?
Cải cách tôn giáo bùng nổ, đi đầu là các nhà tư tưởng theo chủ nghĩa nhân văn.
4. Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân.
a. Cải cách tôn giáo.
* Nguyên nhân:
Bài 11( tiết 2): TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI
4.Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân.
4.Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân.
4. Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân.
a. Cải cách tôn giáo.
* Nguyên nhân :
* Đặc điểm :
- Cải cách diễn ra khắp các nước Tây Âu,tiêu biểu là cải cách của M.Lu-thơ(Đức) và G.Can-vanh(Thụy Sỹ)
- Mục đích :Dùng biện pháp ôn hòa để cải cách bãi bỏ những nghi lễ thủ tục phiền toái.
- Ki tô giáo chia thành 2 nhánh : Tân Giáo và Cựu Ước.
Bài 11( tiết 2): TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI
4. Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân.
a. Cải cách tôn giáo.
* Nguyên nhân :
* Đặc điểm :
* Ý nghĩa.
Cùng với phong trào văn
hóa phục hưng, cải
cách tôn giáo có ý nghĩa
gì?
Đây là cuộc đấu tranh đầu tiên của giai cấp tư sản trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng chống chế độ phong kiến
Bài 11( tiết 2): TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI
4. Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân.
a. Cải cách tôn giáo.
b.Chiến tranh nông dân Đức.
Tình hình nước
Đức
trong và
sau cải cách
tôn giáo?
* Nguyên nhân:
- Nền kinh tế lạc hậu, mâu thuẫn giai cấp phát triển đến đỉnh cao
- Chế độ phong kiến bảo thủ cản trở sự đi lên của giai cấp tư sản.
- Nông dân tiếp thu tư tưởng cải cách của Lu – thơ, họ vùng lên đấu tranh.
Bài 11( tiết 2): TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI
4. Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân.
a. Cải cách tôn giáo.
b.Chiến tranh nông dân Đức.
* Nguyên nhân :
* Diễn biến :
- Mùa xuân 1524 phong trào trở nên quyết liệt dưới sự lãnh đạo của Tô-mát-Muyn-xe.
- Phong trào đã giành được thắng lợi bước đầu, đã đi tới đòi thủ tiêu chế độ phong kiến.
Quý tộc phong kiến và tăng lữ đã dùng mọi thủ đoạn để đàn áp phong trào – thất bại.
Bài 11( tiết 2): TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI
4. Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân.
a. Cải cách tôn giáo.
b.Chiến tranh nông dân Đức.
* Nguyên nhân :
* Diễn biến :
Nêu ý nghĩa của chiến tranh nông dân Đức?
* Ý nghĩa :
- Biểu hiện khí phách anh hùng, tinh thần đấu tranh quyết liệt của nông dân Đức.
- Báo hiệu sự khủng hoảng suy vong của chế độ phong kiến.
Hãy chỉ ra câu nào đúng Đ, câu nào sai S trong các câu sau:
1. Quê hương của Văn hóa Phục hưng ở I-ta-li-a.
Đ
2. Lu-thơ và Can-vanh muốn thay đổi tôn giáo mới.
S
3.Thời đại Phục hưng đã chứng kiến sự tiến bộ vượt bậc của KH-KT, sự phát triển phong phú của văn học và sự nở rộ các tài năng.
Đ
4.Cải cách tôn giáo và Văn hóa Phục hưng là cuộc tấn công đầu tiên của G/c TS trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng chống chế độ phong kiến.
Đ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Martin Luther
Jean Calvin (1509-1564)
7
Thomas Munzer
Khởi nghĩa nông dân
10
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Quang Trình
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)