Bài 11. Tây Âu thời hậu kì trung đại
Chia sẻ bởi Bùi Văn Bình |
Ngày 10/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tây Âu thời hậu kì trung đại thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Bài 11:
TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI
?
( Tiết 1)
Các cuộc phát kiến trong thời hậu kỳ trung đại diễn ra như thế nào ?
Tác động của các cuộc phát kiến đối với Tây Âu thời hậu kỳ trung đại.
Bài 11:
TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI
1. Những cuộc phát kiến địa lý:
a. Nguyên nhân và tiền đề của các cuộc phát kiến địa lý
- Nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường của lực lượng sản xuất ngày càng tăng.
- Các phương tiện đi biển và tri thức hàng hải có bước phát triển mới.
- Các con đường sang phương Đông đã bị chặn lại
Bài 11:
TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI
1. Những cuộc phát kiến địa lý:
a. Nguyên nhân và tiền đề của các cuộc phát kiến địa lý
b. Các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu
Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha là những nước đi tiên phong trong các cuộc phát kiến
- 1487, Đi -a- xơ đi vòng qua cực nam của châu Phi – mũi Hảo Vọng.
- 7/1497 Va-x cô đơ Ga-ma vòng qua châu Phi đến Ấn Độ
- 1519-1522 Ma-gien-lăng đi vòng quanh thế giới
- 8/1492 Cô-lôm-bô đi về phía tây đến được biển Ca-ri-bê (Trung Mỹ)
Bài 11:
TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI
1. Những cuộc phát kiến địa lý:
a. Nguyên nhân và tiền đề của các cuộc phát kiến địa lý
b. Các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu
c. Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý
* Mặt tích cực:
Mở rộng kiến thức về địa lý, thiên văn.
Tăng cường giao lưu văn hóa giữa các châu lục.
Mở ra những thương lộ, thị trường mới.
Thúc đẩy quá trình khủng hoảng tan rã của QHSX phong kiến, sự ra đời của CNTB.
* Mặt tiêu cực:
- Nảy sinh quá trình bóc lột thuộc địa và buôn bán nô lệ.
Bài 11:
TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI
1. Những cuộc phát kiến địa lý:
2. Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu:
a. Nguyên nhân và tiền đề của các cuộc phát kiến địa lý
b. Các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu
c. Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý
a. Tích lũy nguyên thủy của chủ nghĩa tư bản
- Vốn (tư bản) có được từ mua bán bất bình đẳng, cướp bóc thuộc địa, buôn bán nô lệ, mở rộng sản xuất…
- Nhân công có từ nông dân bị “rào đất cướp ruộng”, thợ thủ công và thương nhân bị tước đoạt TLSX hoặc phá sản.
Những điều kiện tiên quyết hình thành quan hệ sản xuất TBCN
Bài 11:
TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI
1. Những cuộc phát kiến địa lý:
2. Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu:
a. Nguyên nhân và tiền đề của các cuộc phát kiến địa lý
b. Các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu
c. Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý
a. Tích lũy nguyên thủy của chủ nghĩa tư bản
b. Sự xuất hiện của phương thức sản xuất TBCN
Thủ công nghiệp: công trường thủ công thay thế cho các phường hội.
Thương nghiệp: các công ty thương mại thay thế cho các thương hội.
Nông nghiệp: sản xuất đồn điền trang trại lớn thay thế cho các hình thức sx nhỏ trước đây.
Quan hệ sản xuất TBCN đã hình thành trong lòng chế độ phong kiến.
Bài 11:
TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI
1. Những cuộc phát kiến địa lý:
2. Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu:
a. Nguyên nhân và tiền đề của các cuộc phát kiến địa lý
b. Các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu
c. Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý
a. Tích lũy nguyên thủy của chủ nghĩa tư bản
b. Sự xuất hiện của phương thức sản xuất TBCN
c. Những biến đổi trong xã hội Tây Âu
Những giai cấp mới ra đời:
Quý tộc PK kinh doanh theo hình thức TBCN trở thành Quý tộc mới.
Nông nô, thợ thủ công bị tước đoạt hay phá sản trở thành lao động làm thuê (vô sản).
Một bộ phận thợ thủ công, thương nhân làm ăn giàu có trở thành tư sản.
Tăng lữ, quý tộc PK
Tư sản, quý tộc mới, vô sản
HÃY CHỌN VÀ ĐÁNH DẤU VÀO ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT
Câu 1: Mục đích của các cuộc phát kiến địa lý?
A. Tìm ra các vùng đất mới ở Châu Phi và Châu Á
B. Tìm con đường giao lưu buôn bán với phương Đông
C. Tìm nguyên liệu, vàng bạc, thị trường ở phương Đông
D. Câu B và C đúng
0 10 20
Đ
Câu 2: Hệ quả tiêu cực của các cuộc phát kiến địa lý?
Làm nhiều chủ xưởng bị phá sản
B. Thúc đẩy quá trình sụp đổ của chế độ phong kiến
phương Tây
C. Nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và
buôn bán nô lệ
D. Thúc đẩy công trường thủ công thay thế phường hội
HÃY CHỌN VÀ ĐÁNH DẤU VÀO ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT
0 10 20
Đ
Câu 3: Các hình thức kinh doanh TBCN trong thủ công nghiệp, thương nghiệp Tây Âu thời hậu kỳ trung đại là:
A. phường hội và thương hội
B. công trường thủ công và công ty thương mại
C. công trường thủ công và thương hội
D. xưởng thủ công và công ty thương mại
HÃY CHỌN VÀ ĐÁNH DẤU VÀO ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT
0 10 20
Đ
BÀI TẬP VỀ NHÀ
3. Sưu tầm tài liệu về phong trào “Văn hóa phục hưng”, các cuộc cải cách tôn giáo.
2. Tại sao nói các cuộc phát kiến làm tan rã QHSX PK và QHSX TB ra đời?
1. Vẽ lược đồ các cuộc phát kiến địa lý (sgk), phóng lớn gấp 2 lần.
Hết tiết 1
NHỮNG THƯƠNG LỘ TỪ TÂY SANG ĐÔNG TRONG THỜI TRUNG ĐẠI
Thương lộ sang PĐ
Thương lộ bị chặn đứng
CHÚ GiẢI
BỒ
ĐÀO
NHA
1487
TÂY
BAN
NHA
1492
Đ. Xan xan va đo
1497
Mũi Hảo Vọng
BỒ
ĐÀO
NHA
11-1519
PHILIPPIN
BRAXIN
1519
13-2-1522
06-3-1521
Mũi
Hảo Vọng
TÂY
BAN
NHA
TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI
?
( Tiết 1)
Các cuộc phát kiến trong thời hậu kỳ trung đại diễn ra như thế nào ?
Tác động của các cuộc phát kiến đối với Tây Âu thời hậu kỳ trung đại.
Bài 11:
TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI
1. Những cuộc phát kiến địa lý:
a. Nguyên nhân và tiền đề của các cuộc phát kiến địa lý
- Nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường của lực lượng sản xuất ngày càng tăng.
- Các phương tiện đi biển và tri thức hàng hải có bước phát triển mới.
- Các con đường sang phương Đông đã bị chặn lại
Bài 11:
TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI
1. Những cuộc phát kiến địa lý:
a. Nguyên nhân và tiền đề của các cuộc phát kiến địa lý
b. Các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu
Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha là những nước đi tiên phong trong các cuộc phát kiến
- 1487, Đi -a- xơ đi vòng qua cực nam của châu Phi – mũi Hảo Vọng.
- 7/1497 Va-x cô đơ Ga-ma vòng qua châu Phi đến Ấn Độ
- 1519-1522 Ma-gien-lăng đi vòng quanh thế giới
- 8/1492 Cô-lôm-bô đi về phía tây đến được biển Ca-ri-bê (Trung Mỹ)
Bài 11:
TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI
1. Những cuộc phát kiến địa lý:
a. Nguyên nhân và tiền đề của các cuộc phát kiến địa lý
b. Các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu
c. Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý
* Mặt tích cực:
Mở rộng kiến thức về địa lý, thiên văn.
Tăng cường giao lưu văn hóa giữa các châu lục.
Mở ra những thương lộ, thị trường mới.
Thúc đẩy quá trình khủng hoảng tan rã của QHSX phong kiến, sự ra đời của CNTB.
* Mặt tiêu cực:
- Nảy sinh quá trình bóc lột thuộc địa và buôn bán nô lệ.
Bài 11:
TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI
1. Những cuộc phát kiến địa lý:
2. Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu:
a. Nguyên nhân và tiền đề của các cuộc phát kiến địa lý
b. Các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu
c. Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý
a. Tích lũy nguyên thủy của chủ nghĩa tư bản
- Vốn (tư bản) có được từ mua bán bất bình đẳng, cướp bóc thuộc địa, buôn bán nô lệ, mở rộng sản xuất…
- Nhân công có từ nông dân bị “rào đất cướp ruộng”, thợ thủ công và thương nhân bị tước đoạt TLSX hoặc phá sản.
Những điều kiện tiên quyết hình thành quan hệ sản xuất TBCN
Bài 11:
TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI
1. Những cuộc phát kiến địa lý:
2. Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu:
a. Nguyên nhân và tiền đề của các cuộc phát kiến địa lý
b. Các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu
c. Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý
a. Tích lũy nguyên thủy của chủ nghĩa tư bản
b. Sự xuất hiện của phương thức sản xuất TBCN
Thủ công nghiệp: công trường thủ công thay thế cho các phường hội.
Thương nghiệp: các công ty thương mại thay thế cho các thương hội.
Nông nghiệp: sản xuất đồn điền trang trại lớn thay thế cho các hình thức sx nhỏ trước đây.
Quan hệ sản xuất TBCN đã hình thành trong lòng chế độ phong kiến.
Bài 11:
TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI
1. Những cuộc phát kiến địa lý:
2. Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu:
a. Nguyên nhân và tiền đề của các cuộc phát kiến địa lý
b. Các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu
c. Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý
a. Tích lũy nguyên thủy của chủ nghĩa tư bản
b. Sự xuất hiện của phương thức sản xuất TBCN
c. Những biến đổi trong xã hội Tây Âu
Những giai cấp mới ra đời:
Quý tộc PK kinh doanh theo hình thức TBCN trở thành Quý tộc mới.
Nông nô, thợ thủ công bị tước đoạt hay phá sản trở thành lao động làm thuê (vô sản).
Một bộ phận thợ thủ công, thương nhân làm ăn giàu có trở thành tư sản.
Tăng lữ, quý tộc PK
Tư sản, quý tộc mới, vô sản
HÃY CHỌN VÀ ĐÁNH DẤU VÀO ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT
Câu 1: Mục đích của các cuộc phát kiến địa lý?
A. Tìm ra các vùng đất mới ở Châu Phi và Châu Á
B. Tìm con đường giao lưu buôn bán với phương Đông
C. Tìm nguyên liệu, vàng bạc, thị trường ở phương Đông
D. Câu B và C đúng
0 10 20
Đ
Câu 2: Hệ quả tiêu cực của các cuộc phát kiến địa lý?
Làm nhiều chủ xưởng bị phá sản
B. Thúc đẩy quá trình sụp đổ của chế độ phong kiến
phương Tây
C. Nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và
buôn bán nô lệ
D. Thúc đẩy công trường thủ công thay thế phường hội
HÃY CHỌN VÀ ĐÁNH DẤU VÀO ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT
0 10 20
Đ
Câu 3: Các hình thức kinh doanh TBCN trong thủ công nghiệp, thương nghiệp Tây Âu thời hậu kỳ trung đại là:
A. phường hội và thương hội
B. công trường thủ công và công ty thương mại
C. công trường thủ công và thương hội
D. xưởng thủ công và công ty thương mại
HÃY CHỌN VÀ ĐÁNH DẤU VÀO ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT
0 10 20
Đ
BÀI TẬP VỀ NHÀ
3. Sưu tầm tài liệu về phong trào “Văn hóa phục hưng”, các cuộc cải cách tôn giáo.
2. Tại sao nói các cuộc phát kiến làm tan rã QHSX PK và QHSX TB ra đời?
1. Vẽ lược đồ các cuộc phát kiến địa lý (sgk), phóng lớn gấp 2 lần.
Hết tiết 1
NHỮNG THƯƠNG LỘ TỪ TÂY SANG ĐÔNG TRONG THỜI TRUNG ĐẠI
Thương lộ sang PĐ
Thương lộ bị chặn đứng
CHÚ GiẢI
BỒ
ĐÀO
NHA
1487
TÂY
BAN
NHA
1492
Đ. Xan xan va đo
1497
Mũi Hảo Vọng
BỒ
ĐÀO
NHA
11-1519
PHILIPPIN
BRAXIN
1519
13-2-1522
06-3-1521
Mũi
Hảo Vọng
TÂY
BAN
NHA
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)