Bài 11. Tây Âu thời hậu kì trung đại
Chia sẻ bởi Phạm Thị Bình |
Ngày 10/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tây Âu thời hậu kì trung đại thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 11
TÂY ÂU HẬU KỲ TRUNG ĐẠI (TIẾT 2)
3.Văn hoá phục hưng
*Khái niệm:
Phục hưng tinh thần nền văn hoá cổ đại Hy lạp – Rômavà sáng tạo nền văn hoá mới của giai cấp tư sản.
* Hoàn cảnh ra đời :
Giai cấp tư sản ra đời có thế lực kinh tế song không có thế lực chính trị .
Con người đã nhận thức được bản chất thế giới .
Giáo lý Ki tô lạc hậu bảo thủ không phù hợp với lối sống của giai cấp tư sản.
*Ý nghĩa :
-Là cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến trên lĩnh vực văn hoá, tư tưởng.
-Lên án giáo hội Kitô tấn công vào trật tự phong kiến, đề cao tự do, xây dưng thế giới quan tiến bộ .
-Tính nhân văn sâu sắc ,tính phản phong mạnh mẽ,
-Đề cao giá trị con người ,tinh thần dân tộc ,tình yêu với tổ quốc song đó là con người tư sản.
-Để lại những con người khổng lồ và thổi một luồng gió mới về văn hoá tư tưởng của giai cấp tư sản vào xã hội Tây Âu.
*Quê hương phong trào :
Từ các thành thị miền Bắc Italia và lan rộng khắp Châu Âu.
Xéc van téc
Francois Rabelais
Păng tác ruyen uống nước thần
William Shakespeare
Hamlet
Leonardo de van`s (1452-1519)
Ng uoi no le hy sinh
Cô péc níc
Giordano Bruno (1548-1600)
Galileo Galilei (1564-1642)
4.Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân
a.Cải cách tôn giáo
Nguyên nhân :
Kitô giáo chi phối toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị Tây Âu đến thời hậu kỳ trung đại trở nên thối nát ,cản trở sự tiến bước của giai cấp tư sản do đó tư sản chống lại và yêu cầu cần có 1 giáo hội mới.
*Phong trào diễn ra ở hầu khắp các nước Tây Âu đi đầu là Đức, Thuỵ Sĩ,
Nhà cải cách tiêu biểu.
Martin Luther
Jean Calvin (1509-1564)
Nội dung cải cách :
-Quay về với Kitô nguyên thuỷ.
-Thủ tiêu vai trò giáo hội, giáo hoàng.
-Bãi bỏ thủ tục ,lễ nghi phiền hà .
-Cổ vũ làm giàu kiếm tiền không phải xấu xa .
Hạn chế :
-Ủng hộ sự bóc lột và làm giàu .
-Ca ngợi và đề cao tự do cá nhân của con người tư sản
*Tác động :
-Châm ngoì cho các cuộc đấu tranh của nông dân .
-Làm cho chế độ phong kiến khủng hoảng ,giáo hội Kitô phản ứng điên cuồng.
-Tôn giáo chia thành 2: Tân giáo (tin lành ) và cựu giáo (Kitô)
Hạn chế :
Không xoá bỏ tôn giáo .” Áo mới”
b.Chiến tranh nông dân Đức
*Nguyên nhân :
Đức là nước lạc hậu nhất Châu Âu .
Nông đân bị áp bức bóc lột quá nặng nề họ lai được tiếp thu tinh thần cải cách tôn giáo do đó họ nổi dậy đấu tranh chống phong kiến .
*Lãnh tụ :Tômát - Muyn xe.
Thomas Munzer
Khởi nghĩa nông dân
Diễn biến :
-Từ mùa xuân 1542 mở đầu cho cuộc chiến tranh nông dân thực sự.
-Phong trào nông đân đã giành thắng lợi bước đầu (chiếm được 1/3 lãnh thổ ) đã đi đến đòi thủ tiêu chế độ phong kiến .
-Phong kiến dốc toàn lực đàn áp nên phong trào thất bại và tổn thất nặng nề . (10 vạn người bị giết hàng vạn người bị trả thù dã man.)
*Ý nghĩa :
- Là cuộc chiến tranh nông dân vĩ đại nhất Châu Âu.
- Báo hiệu thời kỳ suy tàn của chế độ phong kiến
- Nói lên khí phách ,sức mạnh của nông dân …
*Nguyên nhân thất bại :
- Tính chất địa phương ,phân tán ,thiếu liên kết
- kẻ thù mạnh
- Ít hiểu biết về quân sự .
- Nông dân không đại diện cho 1 phương thức sản xuất mới
Lập bảng so sánh về : Nguyên nhân,diễn biến,người lãnh đạo ,kết quả , ý nghĩa của phong trào Văn hoá phục hưng ,cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân Đức.
TÂY ÂU HẬU KỲ TRUNG ĐẠI (TIẾT 2)
3.Văn hoá phục hưng
*Khái niệm:
Phục hưng tinh thần nền văn hoá cổ đại Hy lạp – Rômavà sáng tạo nền văn hoá mới của giai cấp tư sản.
* Hoàn cảnh ra đời :
Giai cấp tư sản ra đời có thế lực kinh tế song không có thế lực chính trị .
Con người đã nhận thức được bản chất thế giới .
Giáo lý Ki tô lạc hậu bảo thủ không phù hợp với lối sống của giai cấp tư sản.
*Ý nghĩa :
-Là cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến trên lĩnh vực văn hoá, tư tưởng.
-Lên án giáo hội Kitô tấn công vào trật tự phong kiến, đề cao tự do, xây dưng thế giới quan tiến bộ .
-Tính nhân văn sâu sắc ,tính phản phong mạnh mẽ,
-Đề cao giá trị con người ,tinh thần dân tộc ,tình yêu với tổ quốc song đó là con người tư sản.
-Để lại những con người khổng lồ và thổi một luồng gió mới về văn hoá tư tưởng của giai cấp tư sản vào xã hội Tây Âu.
*Quê hương phong trào :
Từ các thành thị miền Bắc Italia và lan rộng khắp Châu Âu.
Xéc van téc
Francois Rabelais
Păng tác ruyen uống nước thần
William Shakespeare
Hamlet
Leonardo de van`s (1452-1519)
Ng uoi no le hy sinh
Cô péc níc
Giordano Bruno (1548-1600)
Galileo Galilei (1564-1642)
4.Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân
a.Cải cách tôn giáo
Nguyên nhân :
Kitô giáo chi phối toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị Tây Âu đến thời hậu kỳ trung đại trở nên thối nát ,cản trở sự tiến bước của giai cấp tư sản do đó tư sản chống lại và yêu cầu cần có 1 giáo hội mới.
*Phong trào diễn ra ở hầu khắp các nước Tây Âu đi đầu là Đức, Thuỵ Sĩ,
Nhà cải cách tiêu biểu.
Martin Luther
Jean Calvin (1509-1564)
Nội dung cải cách :
-Quay về với Kitô nguyên thuỷ.
-Thủ tiêu vai trò giáo hội, giáo hoàng.
-Bãi bỏ thủ tục ,lễ nghi phiền hà .
-Cổ vũ làm giàu kiếm tiền không phải xấu xa .
Hạn chế :
-Ủng hộ sự bóc lột và làm giàu .
-Ca ngợi và đề cao tự do cá nhân của con người tư sản
*Tác động :
-Châm ngoì cho các cuộc đấu tranh của nông dân .
-Làm cho chế độ phong kiến khủng hoảng ,giáo hội Kitô phản ứng điên cuồng.
-Tôn giáo chia thành 2: Tân giáo (tin lành ) và cựu giáo (Kitô)
Hạn chế :
Không xoá bỏ tôn giáo .” Áo mới”
b.Chiến tranh nông dân Đức
*Nguyên nhân :
Đức là nước lạc hậu nhất Châu Âu .
Nông đân bị áp bức bóc lột quá nặng nề họ lai được tiếp thu tinh thần cải cách tôn giáo do đó họ nổi dậy đấu tranh chống phong kiến .
*Lãnh tụ :Tômát - Muyn xe.
Thomas Munzer
Khởi nghĩa nông dân
Diễn biến :
-Từ mùa xuân 1542 mở đầu cho cuộc chiến tranh nông dân thực sự.
-Phong trào nông đân đã giành thắng lợi bước đầu (chiếm được 1/3 lãnh thổ ) đã đi đến đòi thủ tiêu chế độ phong kiến .
-Phong kiến dốc toàn lực đàn áp nên phong trào thất bại và tổn thất nặng nề . (10 vạn người bị giết hàng vạn người bị trả thù dã man.)
*Ý nghĩa :
- Là cuộc chiến tranh nông dân vĩ đại nhất Châu Âu.
- Báo hiệu thời kỳ suy tàn của chế độ phong kiến
- Nói lên khí phách ,sức mạnh của nông dân …
*Nguyên nhân thất bại :
- Tính chất địa phương ,phân tán ,thiếu liên kết
- kẻ thù mạnh
- Ít hiểu biết về quân sự .
- Nông dân không đại diện cho 1 phương thức sản xuất mới
Lập bảng so sánh về : Nguyên nhân,diễn biến,người lãnh đạo ,kết quả , ý nghĩa của phong trào Văn hoá phục hưng ,cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân Đức.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)