Bài 11. Tây Âu thời hậu kì trung đại
Chia sẻ bởi Nguyễn Chí Thuận |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tây Âu thời hậu kì trung đại thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 2 – Bài 11
GV : Nguy?n Chí Thu?n
Tru?ng THPT Di An - Bình Duong
TÂY ÂU THỜI
HẬU KÌ TRUNG ĐẠI
Chuẩn kiến thức kĩ năng
Nắm được nguyên nhân, thành tựu của văn hoá phục hưng, cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân.
VI - PHONG TRÀO VĂN HOÁ PHỤC HƯNG
- Hoàn cảnh ra đời :
+ Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế, song chưa có địa vị về xã hội tương ứng, muốn xoá bỏ trở ngại phong kiến, muốn có nền văn hoá riêng.
+ Chế độ phong kiến, giáo lí đạo Ki-tô kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản.
Hai chiếc kính viễn vọng hiện ở Viện bảo
tàng khoa học Ý do Galilê làm năm 1609.
Ông cho rằng trái đất hình c?u và tất cả hành tinh khác đều quay xung quanh măt trời.
Hai chiếc kính viễn vọng hiện ở Viện bảo tàng khoa học Ý do Galilê làm năm 1609.
Ông cho rằng trái đất hình c?u và tất cả hành tinh khác đều quay xung quanh măt trời.
Giáo lí Ki-tô mang quan điểm lỗi thời khi xử tội Ga-li-lê
Khái niệm "Văn hoá Phục hưng" :
khôi phục, phát huy giá trị, tinh hoa văn hoá xán lạn cổ đại Hi Lạp Rô-ma, đấu tranh xây dựng một nền văn hoá mới, một cuộc sống tiến bộ.
Từ Italia lan nhanh sang Tây Âu
ITALIA
- Thành tựu :
+ Khoa học - kĩ thuật có tiến bộ vượt bậc về y học, toán học.
Côpecnich
Galilê
- Thành tựu :
+ Văn học - nghệ thuật phát triển phong phú với những tài năng như Lê-ô-na đơ Vanh-xi, Sếch-xpia.
Ra-bơ-le (1494-1553) tác phẩm Lọ nước thần
Ông dùng tiếng cười giễu cợt, lên án bọn giáo sĩ, đả kích bọn vua chúa tham lam độc ác.
ĐỀ-CÁC-TƠ (1596-1650) nhà toán học và triết học phủ nhận uy quyền của Giáo hội
“Nàng Giôcông” ( Môna Lida) - Lêôna đơ Vanhxi
Bữa tiệc cuối cùng của Chúa - Lêôna đơ Vanhxi Vì đồng tiền Yuđa đã phản bội Chúa Giê-su
Ngày 27-7-2007 kênh truyền hình Mỹ CNN đăng tải chuyên gia tin học Slvisa Pesci : Hình ảnh Chúa đang đưa tay bế một đứa trẻ.
Phát hiện thấy một khuông nhạc 5 dòng chạy ngang qua bức hoạ.
“Tượng Đavit” của Michelangelo – (1501) cao 5m Hình ảnh con người được diễn tả có tỉ lệ cân đối, biểu hiện nội tâm sâu sắc, sống động và chân thực.
Đức Mẹ sầu bi của Michelangelo – 1499 (24 năm)
Đức Mẹ Maria trẻ trung ở vị trí đang ngồi rất nghiêm kính, ôm trong lòng thi thể của Đức Chúa.
Vở kịch Roméo và Juliet của Sếch-xpia
đề cao nhân bản và tự do cá nhân
Kiến trúc Gothic ra đời sau kiến trúc Roman.
- Nội dung và ý nghĩa của phong trào Văn hoá Phục hưng :
+ Lên án Giáo hội Ki-tô và tấn công vào trật tự xã hội phong kiến.
+ Đề cao giá trị con người, xây dựng thế giới quan tiến bộ.
+ Đấu tranh công khai trên lĩnh vực tư tưởng văn hoá, chống lại hệ tư tưởng phong kiến lỗi thời và Giáo hội Thiên Chúa.
+ Mở đường cho sự phát triển cao của văn hoá loài người.
VII - CẢI CÁCH TÔN GIÁO
- Nguyên nhân :
+ Do Giáo hội trở nên phản động, ngăn cản hoạt động của giai cấp tư sản đang lên.
+ Giáo hội rất giàu có, dựa vào thần quyền bóc lột nhân dân, sống xa hoa.
- Diễn biến :
+ Đi đầu là Đức, Thuỵ Sĩ, sau đó là Bỉ, Hà Lan, rồi lan rộng khắp các nước Tây Âu.
+ Nổi tiếng nhất là cuộc cải cách của Lu-thơ ở Đức và của Can-vanh tại Thuỵ Sĩ.
LINH MỤC LU-THƠ
LINH MỤC CAN-VANH
- Nội dung :
+ Không muốn thủ tiêu tôn giáo, dùng những biện pháp ôn hoà để quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thuỷ.
+ Cải cách, bãi bỏ các thủ tục và nghi lễ phiền toái.
+ Dẫn đến sự phân hoá thành Tân giáo và Cựu giáo.
Cựu giáo
Ki tô
Tân giáo
Tin Lành
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Cải cách không có ý định thủ tiêu tôn giáo
- Ý nghĩa :
+ Đây là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hoá tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến, cổ vũ và mở đường cho nền văn hoá châu Âu phát triển cao hơn.
VIII- CHIẾN TRANH NÔNG DÂN ĐỨC
- Nguyên nhân :
+ Giai cấp tư sản đang lên bị chế độ phong kiến bảo thủ cản trở sự phát triển của họ.
+ Nông dân bị áp bức bóc lột nặng nề, tiếp thu được tư tưởng cải cách tôn giáo và tư tưởng của Lu-thơ.
- Diễn biến :
+ Từ mùa xuân năm 1524, cuộc đấu tranh đã có tính chất quyết liệt, mở đầu cho cuộc chiến tranh nông dân. Lãnh tụ kiệt xuất của phong trào là Tô-mát Muyn-xe.
+ Phong trào nông dân đã giành thắng lợi bước đầu, đi đến đòi thủ tiêu chế độ phong kiến. Nhưng cuối cùng cũng bị thất bại.
Linh mục Tô-mát Muyn-xe
Mùa xuân 1524, Tô-mát Muyn-xe lãnh đạo phong trào đấu tranh nông dân Đức.
Giới quý tộc phong kiến và tăng lữ Đức đốc mọi lực lượng đàn áp phong trào nông dân.
- Ý nghĩa:
+ Là một sự kiện Lịch sử lớn lao, nó biểu hiện tinh thần đấu tranh quyết liệt và khí phách anh hùng của nông dân Đức đấu tranh chống lại giáo hội phong kiến.
+ Báo hiệu sự khủng hoảng suy vong chế độ phong kiến
CỦNG CỐ
Giai cấp tư sản khởi xướng phong trào Văn hoá Phục hưng không nhằm mục đích :
A. khôi phục lại tinh hoa văn hoá xán lạn của Hi Lạp, Rôma cổ đại.
B. kế thừa và phát triển những giá trị văn hoá thời phong kiến.
C. đề cao giá trị con người, quyền tự do cá nhân và tri thức khoa học – kĩ thuật.
D. xây dựng nền văn hoá mới của giai cấp tư sản.
2. Quê hương của văn hoá Phục hưng là :
A. Hi Lạp.
B. Italia.
C. Anh.
D. Pháp.
3. Các nhà văn hoá Phục hưng tiêu biểu là :
A.Rabơle, Đêcáctơ, Lêôna đơ Vanhxi, Sếchxpia…
B. Hôme, Talét, Pitago, Ơclít…
C.Viếcgin, Lucrexơ, Bandắc, Vichto Huygô…
D. cả A, B, C đều đúng.
4. Lí do chính khiến các giai cấp tư sản chống lại giáo hội Ki-tô thời hậu kì trung đại là :
A. Giáo hội chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội.
B. Giáo hội cũng là một thế lực phong kiến thực sự.
C. Giáo hội là chỗ dựa tinh thần vững chắc nhất của chế độ phong kiến.
D. Giáo hội ngày càng có xu hướng ngăn cản, chống lại các phong trào của giai cấp tư sản.
5. Nước đi đầu trong phong trào cải cách tôn giáo là :
A. Đức, Thụy Sĩ.
B. Anh, Pháp.
C. Bỉ, Hà Lan.
D. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
6. Ý nào sau đây không phản ánh đúng nội dung của phong trào cải cách tôn giáo là :
A. Cải cách, tiến tới thủ tiêu Ki-tô giáo.
B. Bãi bỏ các thủ tục lễ nghi phiền hà.
C. Xây dựng những tổ chức tôn giáo mới.
D. Trở lại giáo lí Ki-tô nguyên thuỷ.
7. Kết quả của phong trào cải cách tôn giáo là :
A. Ki-tô giáo bị xoá bỏ.
B. xã hội Tây Âu phân hoá thành Tân giáo và Cựu giáo.
C. cổ vũ, mở đường cho văn hoá Tây Âu phát triển.
D. cả A, B, C đều đúng.
8. Lãnh tụ kiệt xuất của phong trào nông dân Đức là :
A. Luthơ.
B. Canvanh.
C. Tômát Muynxe.
D. Mađơbua.
GV : Nguy?n Chí Thu?n
Tru?ng THPT Di An - Bình Duong
TÂY ÂU THỜI
HẬU KÌ TRUNG ĐẠI
Chuẩn kiến thức kĩ năng
Nắm được nguyên nhân, thành tựu của văn hoá phục hưng, cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân.
VI - PHONG TRÀO VĂN HOÁ PHỤC HƯNG
- Hoàn cảnh ra đời :
+ Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế, song chưa có địa vị về xã hội tương ứng, muốn xoá bỏ trở ngại phong kiến, muốn có nền văn hoá riêng.
+ Chế độ phong kiến, giáo lí đạo Ki-tô kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản.
Hai chiếc kính viễn vọng hiện ở Viện bảo
tàng khoa học Ý do Galilê làm năm 1609.
Ông cho rằng trái đất hình c?u và tất cả hành tinh khác đều quay xung quanh măt trời.
Hai chiếc kính viễn vọng hiện ở Viện bảo tàng khoa học Ý do Galilê làm năm 1609.
Ông cho rằng trái đất hình c?u và tất cả hành tinh khác đều quay xung quanh măt trời.
Giáo lí Ki-tô mang quan điểm lỗi thời khi xử tội Ga-li-lê
Khái niệm "Văn hoá Phục hưng" :
khôi phục, phát huy giá trị, tinh hoa văn hoá xán lạn cổ đại Hi Lạp Rô-ma, đấu tranh xây dựng một nền văn hoá mới, một cuộc sống tiến bộ.
Từ Italia lan nhanh sang Tây Âu
ITALIA
- Thành tựu :
+ Khoa học - kĩ thuật có tiến bộ vượt bậc về y học, toán học.
Côpecnich
Galilê
- Thành tựu :
+ Văn học - nghệ thuật phát triển phong phú với những tài năng như Lê-ô-na đơ Vanh-xi, Sếch-xpia.
Ra-bơ-le (1494-1553) tác phẩm Lọ nước thần
Ông dùng tiếng cười giễu cợt, lên án bọn giáo sĩ, đả kích bọn vua chúa tham lam độc ác.
ĐỀ-CÁC-TƠ (1596-1650) nhà toán học và triết học phủ nhận uy quyền của Giáo hội
“Nàng Giôcông” ( Môna Lida) - Lêôna đơ Vanhxi
Bữa tiệc cuối cùng của Chúa - Lêôna đơ Vanhxi Vì đồng tiền Yuđa đã phản bội Chúa Giê-su
Ngày 27-7-2007 kênh truyền hình Mỹ CNN đăng tải chuyên gia tin học Slvisa Pesci : Hình ảnh Chúa đang đưa tay bế một đứa trẻ.
Phát hiện thấy một khuông nhạc 5 dòng chạy ngang qua bức hoạ.
“Tượng Đavit” của Michelangelo – (1501) cao 5m Hình ảnh con người được diễn tả có tỉ lệ cân đối, biểu hiện nội tâm sâu sắc, sống động và chân thực.
Đức Mẹ sầu bi của Michelangelo – 1499 (24 năm)
Đức Mẹ Maria trẻ trung ở vị trí đang ngồi rất nghiêm kính, ôm trong lòng thi thể của Đức Chúa.
Vở kịch Roméo và Juliet của Sếch-xpia
đề cao nhân bản và tự do cá nhân
Kiến trúc Gothic ra đời sau kiến trúc Roman.
- Nội dung và ý nghĩa của phong trào Văn hoá Phục hưng :
+ Lên án Giáo hội Ki-tô và tấn công vào trật tự xã hội phong kiến.
+ Đề cao giá trị con người, xây dựng thế giới quan tiến bộ.
+ Đấu tranh công khai trên lĩnh vực tư tưởng văn hoá, chống lại hệ tư tưởng phong kiến lỗi thời và Giáo hội Thiên Chúa.
+ Mở đường cho sự phát triển cao của văn hoá loài người.
VII - CẢI CÁCH TÔN GIÁO
- Nguyên nhân :
+ Do Giáo hội trở nên phản động, ngăn cản hoạt động của giai cấp tư sản đang lên.
+ Giáo hội rất giàu có, dựa vào thần quyền bóc lột nhân dân, sống xa hoa.
- Diễn biến :
+ Đi đầu là Đức, Thuỵ Sĩ, sau đó là Bỉ, Hà Lan, rồi lan rộng khắp các nước Tây Âu.
+ Nổi tiếng nhất là cuộc cải cách của Lu-thơ ở Đức và của Can-vanh tại Thuỵ Sĩ.
LINH MỤC LU-THƠ
LINH MỤC CAN-VANH
- Nội dung :
+ Không muốn thủ tiêu tôn giáo, dùng những biện pháp ôn hoà để quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thuỷ.
+ Cải cách, bãi bỏ các thủ tục và nghi lễ phiền toái.
+ Dẫn đến sự phân hoá thành Tân giáo và Cựu giáo.
Cựu giáo
Ki tô
Tân giáo
Tin Lành
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Cải cách không có ý định thủ tiêu tôn giáo
- Ý nghĩa :
+ Đây là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hoá tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến, cổ vũ và mở đường cho nền văn hoá châu Âu phát triển cao hơn.
VIII- CHIẾN TRANH NÔNG DÂN ĐỨC
- Nguyên nhân :
+ Giai cấp tư sản đang lên bị chế độ phong kiến bảo thủ cản trở sự phát triển của họ.
+ Nông dân bị áp bức bóc lột nặng nề, tiếp thu được tư tưởng cải cách tôn giáo và tư tưởng của Lu-thơ.
- Diễn biến :
+ Từ mùa xuân năm 1524, cuộc đấu tranh đã có tính chất quyết liệt, mở đầu cho cuộc chiến tranh nông dân. Lãnh tụ kiệt xuất của phong trào là Tô-mát Muyn-xe.
+ Phong trào nông dân đã giành thắng lợi bước đầu, đi đến đòi thủ tiêu chế độ phong kiến. Nhưng cuối cùng cũng bị thất bại.
Linh mục Tô-mát Muyn-xe
Mùa xuân 1524, Tô-mát Muyn-xe lãnh đạo phong trào đấu tranh nông dân Đức.
Giới quý tộc phong kiến và tăng lữ Đức đốc mọi lực lượng đàn áp phong trào nông dân.
- Ý nghĩa:
+ Là một sự kiện Lịch sử lớn lao, nó biểu hiện tinh thần đấu tranh quyết liệt và khí phách anh hùng của nông dân Đức đấu tranh chống lại giáo hội phong kiến.
+ Báo hiệu sự khủng hoảng suy vong chế độ phong kiến
CỦNG CỐ
Giai cấp tư sản khởi xướng phong trào Văn hoá Phục hưng không nhằm mục đích :
A. khôi phục lại tinh hoa văn hoá xán lạn của Hi Lạp, Rôma cổ đại.
B. kế thừa và phát triển những giá trị văn hoá thời phong kiến.
C. đề cao giá trị con người, quyền tự do cá nhân và tri thức khoa học – kĩ thuật.
D. xây dựng nền văn hoá mới của giai cấp tư sản.
2. Quê hương của văn hoá Phục hưng là :
A. Hi Lạp.
B. Italia.
C. Anh.
D. Pháp.
3. Các nhà văn hoá Phục hưng tiêu biểu là :
A.Rabơle, Đêcáctơ, Lêôna đơ Vanhxi, Sếchxpia…
B. Hôme, Talét, Pitago, Ơclít…
C.Viếcgin, Lucrexơ, Bandắc, Vichto Huygô…
D. cả A, B, C đều đúng.
4. Lí do chính khiến các giai cấp tư sản chống lại giáo hội Ki-tô thời hậu kì trung đại là :
A. Giáo hội chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội.
B. Giáo hội cũng là một thế lực phong kiến thực sự.
C. Giáo hội là chỗ dựa tinh thần vững chắc nhất của chế độ phong kiến.
D. Giáo hội ngày càng có xu hướng ngăn cản, chống lại các phong trào của giai cấp tư sản.
5. Nước đi đầu trong phong trào cải cách tôn giáo là :
A. Đức, Thụy Sĩ.
B. Anh, Pháp.
C. Bỉ, Hà Lan.
D. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
6. Ý nào sau đây không phản ánh đúng nội dung của phong trào cải cách tôn giáo là :
A. Cải cách, tiến tới thủ tiêu Ki-tô giáo.
B. Bãi bỏ các thủ tục lễ nghi phiền hà.
C. Xây dựng những tổ chức tôn giáo mới.
D. Trở lại giáo lí Ki-tô nguyên thuỷ.
7. Kết quả của phong trào cải cách tôn giáo là :
A. Ki-tô giáo bị xoá bỏ.
B. xã hội Tây Âu phân hoá thành Tân giáo và Cựu giáo.
C. cổ vũ, mở đường cho văn hoá Tây Âu phát triển.
D. cả A, B, C đều đúng.
8. Lãnh tụ kiệt xuất của phong trào nông dân Đức là :
A. Luthơ.
B. Canvanh.
C. Tômát Muynxe.
D. Mađơbua.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Chí Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)