Bài 11. Tây Âu thời hậu kì trung đại
Chia sẻ bởi Lê Minh Anh |
Ngày 10/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tây Âu thời hậu kì trung đại thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Bài 11:
Phong trào Văn hóa Phục Hưng
Nguyên nhân:
- Giai cấp tư sản ra đời, có thế lực về kinh tế nhưng chưa có địa vị xã hội
- Con người bắt đầu nhận thức được bản chất của thế giới -> giai cấp tư sản đứng lên chống giáo lí Kitô lỗi thời.
=> Phong trào Văn hóa Phục Hưng
Đặc điểm:
- Giai cấp tư sản muốn khôi phục tinh hoa văn hóa của Rô-ma, Hy Lạp.
- Xây dựng nền văn hóa mới, đề cao con người, đòi quyền tự do cá nhân.
- Coi trọng khoa học kĩ thuật.
=> Trào lưu văn hóa Phục Hưng.
Phong trào Văn hóa Phục Hưng
Đặc điểm:
- Bắt nguồn từ Italy và lan nhanh sang các nước Tây Âu -> trở thành một trào lưu lớn.
- Thời đại này chứng kiến sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kĩ thuật, sự phát triển phong phú về văn học và sự nở rộ của các tài năng: Ra-bơ-le vừa là nhà văn, vừa là nhà y học, Đê-cac-tơ vừa là nhà toán học, vừa là nhà triết học…
Phong trào Văn hóa Phục Hưng
Monalisa
Phong trào Văn hóa Phục Hưng
Bữa ăn tối cuối cùng
Phong trào Văn hóa Phục Hưng
Máy bay
Phong trào Văn hóa Phục Hưng
Phong trào Văn hóa Phục Hưng
Phong trào Văn hóa Phục Hưng
Tính chất:
- Lên án nghiêm khắc giáo hội Kitô.
- Tấn công vào trật tự xã hội phong kiến.
- Đề cao giá trị nhân bản và quyền tự do cá nhân.
- Xây dựng thế giới quan tiến bộ.
Phong trào Văn hóa Phục Hưng
Ý nghĩa:
- Đây là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại giai cấp phong kiến lỗi thời. Nó đã cổ vũ và mở đường cho văn hóa châu Âu phát triển hơn.
Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân
Cải cách tôn giáo:
Nguyên nhân:
- Trong thời kì trung đại, giáo hội Kitô là chỗ dựa vững chắc cho chế độ phong kiến, chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội.
- Hậu thời kì trung đại, giáo hội có xu hướng ngăn cản, chống lai các phong trào của giai cấp tư sản mới.
=> Phong trào cải cách tôn giáo.
Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân
Diễn biến:
- Đi đầu là các nhà tư tưởng theo chủ nghĩa nhân văn. Họ đề ra những tư tưởng tiến bộ.
- Phong trào diễn ra khắp Tây Âu.
- Nổi tiếng nhất là cuộc cải cách tôn giáo của M.Lu-thơ (1483 – 1546) ở Đức và G.Can-vanh (1509 – 1564) ở Thụy Sĩ.
Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân
Đặc điểm
- Dùng biện pháp ôn hòa để tiến hành cải cách.
- Bãi bỏ các thủ tục và lễ nghi phiền toái.
Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân
Cuộc cải cách lan rộng khắp châu Âu
-> Giáo hội phản ứng.
=> Sự phân hóa trong xã hội Tây âu: Tân giáo và Cựu giáo.
Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân
Ý nghĩa:
- Đây là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại giai cấp phong kiến lỗi thời. Nó đã cổ vũ và mở đường cho văn hóa châu Âu phát triển hơn.
Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân
Chiến tranh nộng dân Đức:
Nguyên nhân:
- Ở Đức, trong và sau Cải cách tôn giáo, nền kinh tế thấp kém, chế độ phong kiến cản trở việc vươn lên của giai cấp tư sản.
- Người nông dân cũng bị áp bức bóc lột nặng nề.
-> tiếp thu cải cách tôn giáo, tư tưởng của Lu-thơ
Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân
Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân
Diễn biến và kết quả:
- Từ mùa xuân 1524, cuộc đấu tranh có tính chất quyết liệt, mở đầu cho cuộc chiến tranh nông dân thật sự. Người lãnh đạo kiệt xuất: Tô-mát Muyn-xe.
- Phong trào giành được thắng lợi bước đầu. Trước sự phát triển của phong trào, giới quý tộc và tăng lữ Đức đã đàn áp. Phong trào bị tổn thất nặng nề.
Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân
Ý nghĩa:
- Cuộc chiến tranh nông dân Đức là một sự kiện lớn lao. Nó biểu hiện tinh thần đấu tranh quyết liệt và khí phách anh hùng của nông dân Đức chống lại giáo hội và chế độ phong kiến.
- Báo hiệu sự khủng hoảng suy vong của chế độ phong kiến.
Thành Viên
Lê Minh Anh
Võ Diệu Ánh Dương
Bùi Tấn Đạt
Đồng Thanh Hải
Lê Hồng Minh
Đặng Thụy Hà Phương
Kết thúc
Phong trào Văn hóa Phục Hưng
Nguyên nhân:
- Giai cấp tư sản ra đời, có thế lực về kinh tế nhưng chưa có địa vị xã hội
- Con người bắt đầu nhận thức được bản chất của thế giới -> giai cấp tư sản đứng lên chống giáo lí Kitô lỗi thời.
=> Phong trào Văn hóa Phục Hưng
Đặc điểm:
- Giai cấp tư sản muốn khôi phục tinh hoa văn hóa của Rô-ma, Hy Lạp.
- Xây dựng nền văn hóa mới, đề cao con người, đòi quyền tự do cá nhân.
- Coi trọng khoa học kĩ thuật.
=> Trào lưu văn hóa Phục Hưng.
Phong trào Văn hóa Phục Hưng
Đặc điểm:
- Bắt nguồn từ Italy và lan nhanh sang các nước Tây Âu -> trở thành một trào lưu lớn.
- Thời đại này chứng kiến sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kĩ thuật, sự phát triển phong phú về văn học và sự nở rộ của các tài năng: Ra-bơ-le vừa là nhà văn, vừa là nhà y học, Đê-cac-tơ vừa là nhà toán học, vừa là nhà triết học…
Phong trào Văn hóa Phục Hưng
Monalisa
Phong trào Văn hóa Phục Hưng
Bữa ăn tối cuối cùng
Phong trào Văn hóa Phục Hưng
Máy bay
Phong trào Văn hóa Phục Hưng
Phong trào Văn hóa Phục Hưng
Phong trào Văn hóa Phục Hưng
Tính chất:
- Lên án nghiêm khắc giáo hội Kitô.
- Tấn công vào trật tự xã hội phong kiến.
- Đề cao giá trị nhân bản và quyền tự do cá nhân.
- Xây dựng thế giới quan tiến bộ.
Phong trào Văn hóa Phục Hưng
Ý nghĩa:
- Đây là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại giai cấp phong kiến lỗi thời. Nó đã cổ vũ và mở đường cho văn hóa châu Âu phát triển hơn.
Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân
Cải cách tôn giáo:
Nguyên nhân:
- Trong thời kì trung đại, giáo hội Kitô là chỗ dựa vững chắc cho chế độ phong kiến, chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội.
- Hậu thời kì trung đại, giáo hội có xu hướng ngăn cản, chống lai các phong trào của giai cấp tư sản mới.
=> Phong trào cải cách tôn giáo.
Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân
Diễn biến:
- Đi đầu là các nhà tư tưởng theo chủ nghĩa nhân văn. Họ đề ra những tư tưởng tiến bộ.
- Phong trào diễn ra khắp Tây Âu.
- Nổi tiếng nhất là cuộc cải cách tôn giáo của M.Lu-thơ (1483 – 1546) ở Đức và G.Can-vanh (1509 – 1564) ở Thụy Sĩ.
Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân
Đặc điểm
- Dùng biện pháp ôn hòa để tiến hành cải cách.
- Bãi bỏ các thủ tục và lễ nghi phiền toái.
Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân
Cuộc cải cách lan rộng khắp châu Âu
-> Giáo hội phản ứng.
=> Sự phân hóa trong xã hội Tây âu: Tân giáo và Cựu giáo.
Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân
Ý nghĩa:
- Đây là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại giai cấp phong kiến lỗi thời. Nó đã cổ vũ và mở đường cho văn hóa châu Âu phát triển hơn.
Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân
Chiến tranh nộng dân Đức:
Nguyên nhân:
- Ở Đức, trong và sau Cải cách tôn giáo, nền kinh tế thấp kém, chế độ phong kiến cản trở việc vươn lên của giai cấp tư sản.
- Người nông dân cũng bị áp bức bóc lột nặng nề.
-> tiếp thu cải cách tôn giáo, tư tưởng của Lu-thơ
Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân
Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân
Diễn biến và kết quả:
- Từ mùa xuân 1524, cuộc đấu tranh có tính chất quyết liệt, mở đầu cho cuộc chiến tranh nông dân thật sự. Người lãnh đạo kiệt xuất: Tô-mát Muyn-xe.
- Phong trào giành được thắng lợi bước đầu. Trước sự phát triển của phong trào, giới quý tộc và tăng lữ Đức đã đàn áp. Phong trào bị tổn thất nặng nề.
Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân
Ý nghĩa:
- Cuộc chiến tranh nông dân Đức là một sự kiện lớn lao. Nó biểu hiện tinh thần đấu tranh quyết liệt và khí phách anh hùng của nông dân Đức chống lại giáo hội và chế độ phong kiến.
- Báo hiệu sự khủng hoảng suy vong của chế độ phong kiến.
Thành Viên
Lê Minh Anh
Võ Diệu Ánh Dương
Bùi Tấn Đạt
Đồng Thanh Hải
Lê Hồng Minh
Đặng Thụy Hà Phương
Kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)