Bài 11. Tây Âu thời hậu kì trung đại
Chia sẻ bởi Phan Tấn Huy |
Ngày 10/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tây Âu thời hậu kì trung đại thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Bài 11
TÂY ÂU THỜI
HẬU KÌ TRUNG ĐẠI
I-NHỮNG PHÁT KIẾN LỚN VỀ ĐỊA LÍ
1. Nguyên nhân và điều kiện:
Tại sao sang thế kỷ XV con người có thể tiến hành các cuộc phát kiến địa lý?
I-NHỮNG PHÁT KIẾN LỚN VỀ ĐỊA LÍ:
1. Nguyên nhân và điều kiện:
- Do sản xuất phát triển dẫn đến nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường tăng cao.
Con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người A Rập độc chiếm.
- Khoa học - kĩ thuật có nhiều tiến bộ
Con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người Ả Rập độc chiếm.
Trong các yếu tố trên, yếu tố nào quan trọng nhất ?
- Khoa học - kĩ thuật có nhiều tiến bộ :
Ngành hàng hải đã có những hiểu biết về địa lí, đại dương, sử dụng la bàn.
Kĩ thuật đóng tàu có bước tiến quan trọng, đóng được những tàu lớn có thể đi xa và dài ngày ở các đại dương lớn.
2
Các nhà hàng hải có hiểu biết nhiều về đại dương, có quan niệm đúng về hình dạng Trái đất, vẽ được hải đồ ghi rõ các vùng đất, các hòn đảo có dân cư.
Thiết bị đo thiên văn, la bàn được sử dụng trong việc định hướng đại dương bao la.
2
2
Tàu Viking trước đây sử dụng mái chèo và dùng sức người nên không thể đi xa dài ngày.
Kỹ thuật đóng tàu có nhiều tiến bộ người ta đã đóng được những con tàu có bánh lái và hệ thống buồm lớn như tàu Caraven.
Dựa vào nội dung SGK và hình 27 trang 61, các tổ thảo luận và cử đại diện của tổ trình bày. ( T1: Đi-a-xơ; T2: Cô –lôm –bô; T3: Va-xcô-đơ Ga – ma; T4: Ma – gien –lan )
Vịnh Ghi nê
1487
BỒ ĐÀO NHA
3
mũi Hảo Vọng
mũi Bão Tố
Năm 1487, Đi-a-xơ đã đi đến cực Nam của lục địa châu Phi, đặt tên là mũi Bão Tố, sau đổi thành mũi Hảo Vọng.
Tàu thám hiểm của Cô-lôm-bô
7
Hai chuyến đi đầu tiên của Cô-lôm-bô đã đưa ông đi vòng quanh
các hòn đảo của vùng Ca-ri-bê. Chuyến đi thứ ba và thứ tư ông
đã đặt chân đến một vùng đất rộng lớn của Nam Mĩ và Trung Mĩ
Cu Ba
biển Ăng-ti
vùng Ca-ri-bê
Trung Mĩ
Nam Mĩ
Nhìn thấy thổ dân da đỏ Côlômbô tưởng nhầm là người Ấn Độ
Mũi Hảo Vọng
1497
BỒ ĐÀO NHA
5
Ca-li-cút (Ấn Độ,
Năm 1497, Va-xcô đơ Ga-ma đã đến được Ca-li-cút (Ấn Độ, 5 - 1498).
11-1519
PHILIPPIN
BRAXIN
1519
TÂY
BAN
NHA
13-2-1522
06-3-1521
Mũi
Hảo Vọng
6
Năm 1519, Ma-gien-lan là người đã thực hiện chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển (1519 - 1521).
Vaxco de Gama
BỒ
ĐÀO
NHA
LIXBON
PALÔT
Mũi Xanh
Vịnh Ghi nê
Mũi Hảo Vọng
QĐ. Canari
Đ.Xanxanvađo
12-10-1492
3-8-1492
11-1519
16-3-1520
13-2-1522
PHILIPPIN
BRAXIN
TÂY
BAN
NHA
5-1498
Calicut
2. Các cuộc phát kiến lớn về địa lí
Năm 1487, Đi-a-xơ đã đi đến cực Nam của lục địa châu Phi, đặt tên là mũi Bão Tố, sau đổi thành mũi Hảo Vọng.
Năm 1492, Cô-lôm-bô đi từ Tây Ban Nha đến được Cu Ba và một số đảo thuộc vùng biển Ăng-ti, là người đầu tiên phát hiện ra châu Mĩ.
Năm 1497, Va-xcô đơ Ga-ma đã đến được Ca-li-cút (Ấn Độ, 5 - 1498).
Năm 1519, Ma-gien-lan là người đã thực hiện chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển (1519 - 1521).
3. Hệ quả của phát kiến địa lí:
Hệ quả của phát kiến địa lý ? ( Tích cực và hạn chế )
Đem lại hiểu biết mới về Trái Đất, về những con đường mới, dân tộc mới. Tạo điều kiện cho sự giao lưu giữa các nền văn hoá, văn minh khác nhau.
Tuy nhiên, có hạn chế là đã làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.
3. Hệ quả của phát kiến địa lí
Đem lại hiểu biết mới về Trái Đất, về những con đường mới, dân tộc mới. Tạo điều kiện cho sự giao lưu giữa các nền văn hoá, văn minh khác nhau.
Thúc đẩy thương nghiệp phát triển, thị trường được mở rộng, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản ra đời.
Tuy nhiên, có hạn chế là đã làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.
I- SỰ NẢY SINH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở TÂY ÂU: ( HS đọc thêm )
CỦNG CỐ
Nguyên nhân sâu xa đưa đến các cuộc phát kiến địa lí là :
A. sự bùng nổ về dân số đặt ra yêu cầu cấp thiết tìm ra những vùng đất mới.
B. sự phát triển của nền sản xuất đặt ra nhu cầu cấp thiết về nguyên liệu, thị trường, nguồn hương liệu và vàng bạc.
C. thoả mãn nhu cầu muốn tìm hiểu, khám phá thế giới mới của con người.
D. con đường giao lưu buôn bán từ Tây Âu qua Tây Á sang phương Đông bị người Arập độc chiếm.
3. Tiền đề quan trọng nhất để các cuộc phát kiến địa lí có thể thực hiện được là :
A. sự tài trợ về tài chính của chính phủ các nước Tây Âu.
B. ước mơ chinh phục tự nhiên, lòng ham hiểu biết của con người.
C. khoa học-kĩ thuật, đặc biệt là ngành hàng hải phát triển.
D. thương nhân châu Âu có những am hiểu về đại dương.
4. Các nước đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí là :
A. Anh, Hà Lan.
B. Hi Lạp, Italia.
C. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
D. Tây Ban Nha, Anh.
TÂY ÂU THỜI
HẬU KÌ TRUNG ĐẠI
I-NHỮNG PHÁT KIẾN LỚN VỀ ĐỊA LÍ
1. Nguyên nhân và điều kiện:
Tại sao sang thế kỷ XV con người có thể tiến hành các cuộc phát kiến địa lý?
I-NHỮNG PHÁT KIẾN LỚN VỀ ĐỊA LÍ:
1. Nguyên nhân và điều kiện:
- Do sản xuất phát triển dẫn đến nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường tăng cao.
Con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người A Rập độc chiếm.
- Khoa học - kĩ thuật có nhiều tiến bộ
Con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người Ả Rập độc chiếm.
Trong các yếu tố trên, yếu tố nào quan trọng nhất ?
- Khoa học - kĩ thuật có nhiều tiến bộ :
Ngành hàng hải đã có những hiểu biết về địa lí, đại dương, sử dụng la bàn.
Kĩ thuật đóng tàu có bước tiến quan trọng, đóng được những tàu lớn có thể đi xa và dài ngày ở các đại dương lớn.
2
Các nhà hàng hải có hiểu biết nhiều về đại dương, có quan niệm đúng về hình dạng Trái đất, vẽ được hải đồ ghi rõ các vùng đất, các hòn đảo có dân cư.
Thiết bị đo thiên văn, la bàn được sử dụng trong việc định hướng đại dương bao la.
2
2
Tàu Viking trước đây sử dụng mái chèo và dùng sức người nên không thể đi xa dài ngày.
Kỹ thuật đóng tàu có nhiều tiến bộ người ta đã đóng được những con tàu có bánh lái và hệ thống buồm lớn như tàu Caraven.
Dựa vào nội dung SGK và hình 27 trang 61, các tổ thảo luận và cử đại diện của tổ trình bày. ( T1: Đi-a-xơ; T2: Cô –lôm –bô; T3: Va-xcô-đơ Ga – ma; T4: Ma – gien –lan )
Vịnh Ghi nê
1487
BỒ ĐÀO NHA
3
mũi Hảo Vọng
mũi Bão Tố
Năm 1487, Đi-a-xơ đã đi đến cực Nam của lục địa châu Phi, đặt tên là mũi Bão Tố, sau đổi thành mũi Hảo Vọng.
Tàu thám hiểm của Cô-lôm-bô
7
Hai chuyến đi đầu tiên của Cô-lôm-bô đã đưa ông đi vòng quanh
các hòn đảo của vùng Ca-ri-bê. Chuyến đi thứ ba và thứ tư ông
đã đặt chân đến một vùng đất rộng lớn của Nam Mĩ và Trung Mĩ
Cu Ba
biển Ăng-ti
vùng Ca-ri-bê
Trung Mĩ
Nam Mĩ
Nhìn thấy thổ dân da đỏ Côlômbô tưởng nhầm là người Ấn Độ
Mũi Hảo Vọng
1497
BỒ ĐÀO NHA
5
Ca-li-cút (Ấn Độ,
Năm 1497, Va-xcô đơ Ga-ma đã đến được Ca-li-cút (Ấn Độ, 5 - 1498).
11-1519
PHILIPPIN
BRAXIN
1519
TÂY
BAN
NHA
13-2-1522
06-3-1521
Mũi
Hảo Vọng
6
Năm 1519, Ma-gien-lan là người đã thực hiện chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển (1519 - 1521).
Vaxco de Gama
BỒ
ĐÀO
NHA
LIXBON
PALÔT
Mũi Xanh
Vịnh Ghi nê
Mũi Hảo Vọng
QĐ. Canari
Đ.Xanxanvađo
12-10-1492
3-8-1492
11-1519
16-3-1520
13-2-1522
PHILIPPIN
BRAXIN
TÂY
BAN
NHA
5-1498
Calicut
2. Các cuộc phát kiến lớn về địa lí
Năm 1487, Đi-a-xơ đã đi đến cực Nam của lục địa châu Phi, đặt tên là mũi Bão Tố, sau đổi thành mũi Hảo Vọng.
Năm 1492, Cô-lôm-bô đi từ Tây Ban Nha đến được Cu Ba và một số đảo thuộc vùng biển Ăng-ti, là người đầu tiên phát hiện ra châu Mĩ.
Năm 1497, Va-xcô đơ Ga-ma đã đến được Ca-li-cút (Ấn Độ, 5 - 1498).
Năm 1519, Ma-gien-lan là người đã thực hiện chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển (1519 - 1521).
3. Hệ quả của phát kiến địa lí:
Hệ quả của phát kiến địa lý ? ( Tích cực và hạn chế )
Đem lại hiểu biết mới về Trái Đất, về những con đường mới, dân tộc mới. Tạo điều kiện cho sự giao lưu giữa các nền văn hoá, văn minh khác nhau.
Tuy nhiên, có hạn chế là đã làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.
3. Hệ quả của phát kiến địa lí
Đem lại hiểu biết mới về Trái Đất, về những con đường mới, dân tộc mới. Tạo điều kiện cho sự giao lưu giữa các nền văn hoá, văn minh khác nhau.
Thúc đẩy thương nghiệp phát triển, thị trường được mở rộng, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản ra đời.
Tuy nhiên, có hạn chế là đã làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.
I- SỰ NẢY SINH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở TÂY ÂU: ( HS đọc thêm )
CỦNG CỐ
Nguyên nhân sâu xa đưa đến các cuộc phát kiến địa lí là :
A. sự bùng nổ về dân số đặt ra yêu cầu cấp thiết tìm ra những vùng đất mới.
B. sự phát triển của nền sản xuất đặt ra nhu cầu cấp thiết về nguyên liệu, thị trường, nguồn hương liệu và vàng bạc.
C. thoả mãn nhu cầu muốn tìm hiểu, khám phá thế giới mới của con người.
D. con đường giao lưu buôn bán từ Tây Âu qua Tây Á sang phương Đông bị người Arập độc chiếm.
3. Tiền đề quan trọng nhất để các cuộc phát kiến địa lí có thể thực hiện được là :
A. sự tài trợ về tài chính của chính phủ các nước Tây Âu.
B. ước mơ chinh phục tự nhiên, lòng ham hiểu biết của con người.
C. khoa học-kĩ thuật, đặc biệt là ngành hàng hải phát triển.
D. thương nhân châu Âu có những am hiểu về đại dương.
4. Các nước đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí là :
A. Anh, Hà Lan.
B. Hi Lạp, Italia.
C. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
D. Tây Ban Nha, Anh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Tấn Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)