Bài 11. Tây Âu thời hậu kì trung đại
Chia sẻ bởi Hồ Diệp Ái Vy |
Ngày 10/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tây Âu thời hậu kì trung đại thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
NHẮC LẠI KIẾN THỨC
Câu 1: Đế quốc RÔMA bị sụp đổ vào năm nào?
A. 476
B. 746
C. 647
D. 467
Câu 2: Xã hội phong kiến ở Tây Âu được hình thành trong khoảng thời gian nào?
B. thế kỉ V đến thế kỉ X
A. thế kỉ VI đến thế kỉ IX
C. thế kỉ III đến thế kỉ X
C. thế kỉ VII đến thế kỉ X
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
Bài 11:
TÂY ÂU THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI
NHÓM 4-C2
1. Những cuộc phát kiến địa lý
2. Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu
a,. Qúa trình tích lũy tư bản nguyên thủy
b.Biểu hiện:
BÀI 11: TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI
LỊCH SỬ - LỚP 10
a.Nguyên nhân và điều kiện
b.Những cuộc phát kiến địa lý lớn
c.Hệ quả
- Con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người Ả rập chiếm
- Khoa học kỹ thuật có nhiều tiến bộ như kỹ thuật mới trong đóng tàu, la bàn, hải đồ…
1. Những cuộc phát kiến địa lý
a.Nguyên nhân và điều kiện
b
Sự thèm khát vàng bạc của cải của qúy tộc và thương nhân châu Âu thôi thúc tầng lớp này lao vào những cuộc viễn chinh đầy mạo hiểm.
Marco Polo (1254- 1324)
Tàu Caraven
Loại tàu do người Bồ Đào Nha chế tạo năm 1460, có bánh lái, lắp 3 cột buồm lớn. Cánh buồm của tàu hình vuông hoặc tam giác màu trắng. Trên boong tàu có lắp đại bác để chống cướp biển. Đuôi tàu trang bị 1 trục giữ bánh lái, có thể quay quanh bản lề, thay cho bánh lái mái chèo cổ xưa từ thế kỉ XII. Trên tàu có la bàn định hướng, đồng hồ cát bằng thủy tinh để đo thời gian và ước lượng kinh độ => có khả năng vượt đại dương.
1487
1492
1519 - 1522
1497
C. Côlômbô
B. Điaxơ
Vaxcô đơ Gama
Ma – gien - lan
Đi đến cực nam C.Phi
Phát hiện ra châu Mỹ
Đến Calicút Tây Nam
Ên Đé
Đi vòng quanh thế giới
LỊCH SỬ - LỚP 10
b. Những cuộc phát kiến địa lý lớn
1. Những cuộc phát kiến địa lý
a.Nguyên nhân và điều kiện
Hải trình của Đi a xơ và Va x- cô đơ Gama
PERNANDO MAGELLAN (1480 - 1521)
Nhà thám hiểm người Bồ Đào Nha dẫn đầu chuyến hành trình vòng quanh thế giới đầu tiên bằng đường biển cho Tây Ban Nha. Ông phát hiện ra eo biển Magellan. Ông bị giết chết ở Philippines năm 1521 và chuyến hành trình của được Sebastian del Cano (hoặc Elcano).
Điaxơ ở cực Nam châu Phi
LU?C D? NH?NG CU?C PHT KI?N D?A L
Vịnh Ghi nê
1487
BỒ
ĐÀO
NHA
Hảo Vọng
B.Đi a xơ
QĐ. Canari
Đ.San sanvađo
8 -1492
TÂY
BAN
NHA
NEXT
10 - 1492
Mũi Hảo Vọng
7 - 1497
BỒ
ĐÀO
NHA
5 - 1498
9 - 1499
10-1520
PHILIPPIN
11 - 1519
9 -1519
TÂY
BAN
NHA
13-2-1522
16-3-1521
Mũi
Hảo Vọng
Philippin
back
Magienlan
9 -1522
Vaxcô đơ Gama (1469 – 1524)
Trịnh Hòa và Hạm đội xuất dương
Những chuyến đi biển của Trịnh Hòa
Một trong số những chiếc thuyền của Trịnh Hòa
3 chiếc thuyền của C.Côlômbô
“tìm” ra châu Mỹ
Tại sao người Trung Quốc lại từ bỏ lợi thế đi đầu trong công cuộc phát kiến địa lý?
Ðem lại cho loài người những hiểu biết mới về Trái Đất, về những con đường mới, dân tộc mới, thị trường thế giới được mở rộng.
Thúc đẩy quá trình khủng hoảng và tan rã của chế độ phong kiến và sự ra đời của CNTB ở châu Âu
- Nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ
1. Những cuộc phát kiến địa lý
a.Nguyên nhân và điều kiện
b. Những cuộc phát kiến địa lý lớn
c. Hệ quả
Con đường buôn bán trên Đai Tây Dương thế kỉ XVIII
Vận chuyển nô lệ từ châu Phi đến châu Mỹ
Cảnh nô lệ da đen ở các đồn điền
- Tích lũy vốn: bằng các biện pháp cướp bóc của cải tài nguyên của các nước thuộc địa, và cướp đoạt ruộng đất của nông dân
- Tích lũy nhân công: bần cùng hóa nông dân và thợ thủ công lực lượng làm thuê
2. Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản Tây Âu
a.Qúa trình tích lũy tư bản nguyên thủy
CƯỚP BÓC
THUỘC ĐỊA
BUÔN BÁN
NÔ LỆ
RÀO ĐẤT
CƯỚP RUỘNG
NỀN SX TƯ BẢN
VỐN
NHÂN CÔNG
QUÁ TRÌNH TÍCH LŨY NGUYÊN THỦY TBCN
NGUYÊN NHÂN
Thế kỷ XI
Thế kỷ XVI
Phường hội
Phường hội
Sản xuất nhỏ
của nông nô
Lãnh chúa-
nông nô
Công trường
thủ công
Công ty
thương mại
Đồn điền
trang trại lớn
- Chủ xưởng - thợ
- Chủ đất - công
nhân nông nghiệp
Thủ công
nghiệp
Thương
nghiệp
Nông
nghiệp
Quan hệ
sản xuất
BẢNG SO SÁNH SỰ CHUYỂN BIẾN VỀ HÌNH THỨC KINH DOANH VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI TÂU ÂU
- Nông nghiệp: các trang trại, đồn điền ra đời, người lao động biến thành công nhân nông nghiệp
-Thương mại: công ty thương mại thay thế cho thương hội
=> Hình thành 2 giai cấp mới: tư sản và vô sản
- Thủ công nghiệp: có các công trường thủ công thay thế các phường hội và xuất hiện quan hệ chủ thợ
2. Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản Tây Âu
a.Qúa trình tích lũy tư bản nguyên thủy
b.Biểu hiện
Phong trào Văn hóa Phục hưng là một phong trào nhằm khôi phục lại tinh hoa văn hóa sáng lạng cổ đại Hy Lạp, Rô-ma.
Em hiểu như thế nào là phong trào Văn hóa Phục hưng?
3. Phong trào văn hóa Phục Hưng
Hoàn cảnh:
Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế, song chưa có địa vị về xã hội tương ứng.
Những quan điểm lỗi thời của xã hội phong kiến kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản.
Em hãy cho biết
Hoàn cảnh ra đời của
phong trào Văn hóa
Phục hưng?
Nội dung
Em hãy quan sát bức tranh "La Giụ-cụng".
Qua bức tranh, em cú nh?n xột gì?
Con người luôn được coi là trung tâm của vũ trụ, là báu vật của thiên nhiên => Đề cao giá trị, vẻ đẹp của con người
Bà Eva
Ông A Dam
Phục hưng tinh hoa của nền văn hóa cổ Hi Lạp – Rô ma và sáng tạo nền văn hóa mới của giai cấp tư sản.
Đặc điểm:
- Phê phán giáo hội phong kiến và giáo hội.Đề cao giá trị con người,đòi quyền tự do cá nhân, coi trọng khoa học- kỹ thuật.
- Quê hương phong trào Văn hóa Hưng là l-ta-li-a và lan nhanh sang các nước Tây Âu:
+ Ra bơ le là nhà văn và Bác sĩ.
+ Đê các tơ là nhà toán học và triết học.
+ Lê ô na đơ Vanh xi là họa sĩ, kỹ sư.
+ Sếch – xpia là nhà soạn kịch.
Đây là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lãnh vực văn hóa tư tưởng của giai cấp tư sản chống giai cấp phong kiến đã suy tàn.
3. Phong trào văn hóa Phục Hưng
Phong trào
Văn hoá Phục hưng đã đạt được những thành tựu gì nổi bật?
Thành tựu:
Sự phát triển phong phú về văn học và nở rộ các tài năng. Tiêu biểu là Lê-ô-na đơ Vanh-xi, Sếch-xpia, Đê-các-tơ,…
Sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật. Tiêu biểu là Cô-péc-ních, Galile,…
- Là nhà khoa học Ba Lan.
Là người đầu tiên đưa ra “Thuyết nhật tâm”
Copecnich
(1473-1543)
Là một nhà thiên văn học, vật lí học, toán học, triết học người Ý
Nổi tiếng về kính viễn vọng , thuyết Nhật tâm...
Galile
(1564-1642)
Ra-bơ-le (1494-1553) tác phẩm Lọ nước thần
Ông dùng tiếng cười giễu cợt, lên án bọn giáo sĩ, đả kích bọn vua chúa tham lam độc ác.
ĐỀ-CÁC-TƠ (1596-1650) nhà toán học và triết học phủ nhận uy quyền của Giáo hội
Bữa tiệc cuối cùng của Chúa - Lêôna đơ Vanhxi Vì đồng tiền Yuđa đã phản bội Chúa Giê-su
Ngày 27-7-2007 kênh truyền hình Mỹ CNN đăng tải chuyên gia tin học Slvisa Pesci : Hình ảnh Chúa đang đưa tay bế một đứa trẻ.
“Tượng Đavit” của Michelangelo – (1501) cao 5m Hình ảnh con người được diễn tả có tỉ lệ cân đối, biểu hiện nội tâm sâu sắc, sống động và chân thực.
Từ những kiến thức mà chúng ta vừa tìm hiểu, em hãy rút ra ý nghĩa của phong trào Phục hưng đối với Tây Âu thời kỳ hậu trung đại?
Ý nghĩa:
Lên án giáo hội Ki-tô, tấn công vào trật tự phong kiến, đề cao tự do, xây dựng thế giới quan tiến bộ.
Đây là cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến trên mặt trận văn hóa tư tưởng.
4. Cải cách tôn giáo và chiến tranh nhân dân
a. Cải cách tôn giáo
- Nguyên nhân :
+ Do Giáo hội trở nên phản động, ngăn cản hoạt động của giai cấp tư sản đang lên.
+ Giáo hội rất giàu có, dựa vào thần quyền bóc lột nhân dân, sống xa hoa
- Diễn biến :
+ Đi đầu là Đức, Thuỵ Sĩ, sau đó là Bỉ, Hà Lan, rồi lan rộng khắp các nước Tây Âu.
+ Nổi tiếng nhất là cuộc cải cách của Lu-thơ ở Đức và của Can-vanh tại Thuỵ Sĩ.
LINH MỤC LU-THƠ
LINH MỤC CAN-VANH
- Nội dung :
+ Không muốn thủ tiêu tôn giáo, dùng những biện pháp ôn hoà để quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thuỷ.
+ Cải cách, bãi bỏ các thủ tục và nghi lễ phiền toái.
+ Dẫn đến sự phân hoá thành Tân giáo và Cựu giáo.
Cựu giáo
Ki tô
Tân giáo
Tin Lành
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Cải cách không có ý định thủ tiêu tôn giáo
- Ý nghĩa :
+ Đây là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hoá tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến, cổ vũ và mở đường cho nền văn hoá châu Âu phát triển cao hơn.
- Nguyên nhân :
+ Giai cấp tư sản đang lên bị chế độ phong kiến bảo thủ cản trở sự phát triển của họ.
+ Nông dân bị áp bức bóc lột nặng nề, tiếp thu được tư tưởng cải cách tôn giáo và tư tưởng của Lu-thơ ơ.
4. Cải cách tôn giáo và chiến tranh nhân dân Đức
b. Chiến tranh nông dân Đức
- Diễn biến :
+ Từ mùa xuân năm 1524, cuộc đấu tranh đã có tính chất quyết liệt, mở đầu cho cuộc chiến tranh nông dân. Lãnh tụ kiệt xuất của phong trào là Tô-mát Muyn-xe.
+ Phong trào nông dân đã giành thắng lợi bước đầu, đi đến đòi thủ tiêu chế độ phong kiến. Nhưng cuối cùng cũng bị thất bại.
Linh mục Tô-mát Muyn-xe
Mùa xuân 1524, Tô-mát Muyn-xe lãnh đạo phong trào đấu tranh nông dân Đức.
Giới quý tộc phong kiến và tăng lữ Đức đốc mọi lực lượng đàn áp phong trào nông dân.
Giới quý tộc phong kiến và tăng lữ Đức đốc mọi lực lượng đàn áp phong trào nông dân.
CỦNG CỐ
Giai cấp tư sản khởi xướng phong trào Văn hoá Phục hưng không nhằm mục đích :
A. khôi phục lại tinh hoa văn hoá xán lạn của Hi Lạp, Rôma cổ đại.
B. kế thừa và phát triển những giá trị văn hoá thời phong kiến.
C. đề cao giá trị con người, quyền tự do cá nhân và tri thức khoa học – kĩ thuật.
D. xây dựng nền văn hoá mới của giai cấp tư sản.
2. Quê hương của văn hoá Phục hưng là :
A. Hi Lạp.
B. Italia.
C. Anh.
D. Pháp.
3. Các nhà văn hoá Phục hưng tiêu biểu là :
A.Rabơle, Đêcáctơ, Lêôna đơ Vanhxi, Sếchxpia…
B. Hôme, Talét, Pitago, Ơclít…
C.Viếcgin, Lucrexơ, Bandắc, Vichto Huygô…
D. cả A, B, C đều đúng.
DANH SÁCH THÀNH VIÊN TỔ 4
1.Hồ Diệp Ái Vy
2.Trần Chí Hoàng Nam
3.Trần Chí Quang
4.Dương Hoàng Long
5.Trần Minh Anh
6.Lê Ngọc Thụy Vy
7.Nguyễn Ngọc Thùy Dương
8.Đặng Ngọc Khánh Hà
9.Nguyễn Thanh Mỹ Uyên
10.Huỳnh Pan Anh Trọng
11.Phạm Trọng Hậu
Câu 1: Đế quốc RÔMA bị sụp đổ vào năm nào?
A. 476
B. 746
C. 647
D. 467
Câu 2: Xã hội phong kiến ở Tây Âu được hình thành trong khoảng thời gian nào?
B. thế kỉ V đến thế kỉ X
A. thế kỉ VI đến thế kỉ IX
C. thế kỉ III đến thế kỉ X
C. thế kỉ VII đến thế kỉ X
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
Bài 11:
TÂY ÂU THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI
NHÓM 4-C2
1. Những cuộc phát kiến địa lý
2. Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu
a,. Qúa trình tích lũy tư bản nguyên thủy
b.Biểu hiện:
BÀI 11: TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI
LỊCH SỬ - LỚP 10
a.Nguyên nhân và điều kiện
b.Những cuộc phát kiến địa lý lớn
c.Hệ quả
- Con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người Ả rập chiếm
- Khoa học kỹ thuật có nhiều tiến bộ như kỹ thuật mới trong đóng tàu, la bàn, hải đồ…
1. Những cuộc phát kiến địa lý
a.Nguyên nhân và điều kiện
b
Sự thèm khát vàng bạc của cải của qúy tộc và thương nhân châu Âu thôi thúc tầng lớp này lao vào những cuộc viễn chinh đầy mạo hiểm.
Marco Polo (1254- 1324)
Tàu Caraven
Loại tàu do người Bồ Đào Nha chế tạo năm 1460, có bánh lái, lắp 3 cột buồm lớn. Cánh buồm của tàu hình vuông hoặc tam giác màu trắng. Trên boong tàu có lắp đại bác để chống cướp biển. Đuôi tàu trang bị 1 trục giữ bánh lái, có thể quay quanh bản lề, thay cho bánh lái mái chèo cổ xưa từ thế kỉ XII. Trên tàu có la bàn định hướng, đồng hồ cát bằng thủy tinh để đo thời gian và ước lượng kinh độ => có khả năng vượt đại dương.
1487
1492
1519 - 1522
1497
C. Côlômbô
B. Điaxơ
Vaxcô đơ Gama
Ma – gien - lan
Đi đến cực nam C.Phi
Phát hiện ra châu Mỹ
Đến Calicút Tây Nam
Ên Đé
Đi vòng quanh thế giới
LỊCH SỬ - LỚP 10
b. Những cuộc phát kiến địa lý lớn
1. Những cuộc phát kiến địa lý
a.Nguyên nhân và điều kiện
Hải trình của Đi a xơ và Va x- cô đơ Gama
PERNANDO MAGELLAN (1480 - 1521)
Nhà thám hiểm người Bồ Đào Nha dẫn đầu chuyến hành trình vòng quanh thế giới đầu tiên bằng đường biển cho Tây Ban Nha. Ông phát hiện ra eo biển Magellan. Ông bị giết chết ở Philippines năm 1521 và chuyến hành trình của được Sebastian del Cano (hoặc Elcano).
Điaxơ ở cực Nam châu Phi
LU?C D? NH?NG CU?C PHT KI?N D?A L
Vịnh Ghi nê
1487
BỒ
ĐÀO
NHA
Hảo Vọng
B.Đi a xơ
QĐ. Canari
Đ.San sanvađo
8 -1492
TÂY
BAN
NHA
NEXT
10 - 1492
Mũi Hảo Vọng
7 - 1497
BỒ
ĐÀO
NHA
5 - 1498
9 - 1499
10-1520
PHILIPPIN
11 - 1519
9 -1519
TÂY
BAN
NHA
13-2-1522
16-3-1521
Mũi
Hảo Vọng
Philippin
back
Magienlan
9 -1522
Vaxcô đơ Gama (1469 – 1524)
Trịnh Hòa và Hạm đội xuất dương
Những chuyến đi biển của Trịnh Hòa
Một trong số những chiếc thuyền của Trịnh Hòa
3 chiếc thuyền của C.Côlômbô
“tìm” ra châu Mỹ
Tại sao người Trung Quốc lại từ bỏ lợi thế đi đầu trong công cuộc phát kiến địa lý?
Ðem lại cho loài người những hiểu biết mới về Trái Đất, về những con đường mới, dân tộc mới, thị trường thế giới được mở rộng.
Thúc đẩy quá trình khủng hoảng và tan rã của chế độ phong kiến và sự ra đời của CNTB ở châu Âu
- Nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ
1. Những cuộc phát kiến địa lý
a.Nguyên nhân và điều kiện
b. Những cuộc phát kiến địa lý lớn
c. Hệ quả
Con đường buôn bán trên Đai Tây Dương thế kỉ XVIII
Vận chuyển nô lệ từ châu Phi đến châu Mỹ
Cảnh nô lệ da đen ở các đồn điền
- Tích lũy vốn: bằng các biện pháp cướp bóc của cải tài nguyên của các nước thuộc địa, và cướp đoạt ruộng đất của nông dân
- Tích lũy nhân công: bần cùng hóa nông dân và thợ thủ công lực lượng làm thuê
2. Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản Tây Âu
a.Qúa trình tích lũy tư bản nguyên thủy
CƯỚP BÓC
THUỘC ĐỊA
BUÔN BÁN
NÔ LỆ
RÀO ĐẤT
CƯỚP RUỘNG
NỀN SX TƯ BẢN
VỐN
NHÂN CÔNG
QUÁ TRÌNH TÍCH LŨY NGUYÊN THỦY TBCN
NGUYÊN NHÂN
Thế kỷ XI
Thế kỷ XVI
Phường hội
Phường hội
Sản xuất nhỏ
của nông nô
Lãnh chúa-
nông nô
Công trường
thủ công
Công ty
thương mại
Đồn điền
trang trại lớn
- Chủ xưởng - thợ
- Chủ đất - công
nhân nông nghiệp
Thủ công
nghiệp
Thương
nghiệp
Nông
nghiệp
Quan hệ
sản xuất
BẢNG SO SÁNH SỰ CHUYỂN BIẾN VỀ HÌNH THỨC KINH DOANH VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI TÂU ÂU
- Nông nghiệp: các trang trại, đồn điền ra đời, người lao động biến thành công nhân nông nghiệp
-Thương mại: công ty thương mại thay thế cho thương hội
=> Hình thành 2 giai cấp mới: tư sản và vô sản
- Thủ công nghiệp: có các công trường thủ công thay thế các phường hội và xuất hiện quan hệ chủ thợ
2. Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản Tây Âu
a.Qúa trình tích lũy tư bản nguyên thủy
b.Biểu hiện
Phong trào Văn hóa Phục hưng là một phong trào nhằm khôi phục lại tinh hoa văn hóa sáng lạng cổ đại Hy Lạp, Rô-ma.
Em hiểu như thế nào là phong trào Văn hóa Phục hưng?
3. Phong trào văn hóa Phục Hưng
Hoàn cảnh:
Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế, song chưa có địa vị về xã hội tương ứng.
Những quan điểm lỗi thời của xã hội phong kiến kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản.
Em hãy cho biết
Hoàn cảnh ra đời của
phong trào Văn hóa
Phục hưng?
Nội dung
Em hãy quan sát bức tranh "La Giụ-cụng".
Qua bức tranh, em cú nh?n xột gì?
Con người luôn được coi là trung tâm của vũ trụ, là báu vật của thiên nhiên => Đề cao giá trị, vẻ đẹp của con người
Bà Eva
Ông A Dam
Phục hưng tinh hoa của nền văn hóa cổ Hi Lạp – Rô ma và sáng tạo nền văn hóa mới của giai cấp tư sản.
Đặc điểm:
- Phê phán giáo hội phong kiến và giáo hội.Đề cao giá trị con người,đòi quyền tự do cá nhân, coi trọng khoa học- kỹ thuật.
- Quê hương phong trào Văn hóa Hưng là l-ta-li-a và lan nhanh sang các nước Tây Âu:
+ Ra bơ le là nhà văn và Bác sĩ.
+ Đê các tơ là nhà toán học và triết học.
+ Lê ô na đơ Vanh xi là họa sĩ, kỹ sư.
+ Sếch – xpia là nhà soạn kịch.
Đây là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lãnh vực văn hóa tư tưởng của giai cấp tư sản chống giai cấp phong kiến đã suy tàn.
3. Phong trào văn hóa Phục Hưng
Phong trào
Văn hoá Phục hưng đã đạt được những thành tựu gì nổi bật?
Thành tựu:
Sự phát triển phong phú về văn học và nở rộ các tài năng. Tiêu biểu là Lê-ô-na đơ Vanh-xi, Sếch-xpia, Đê-các-tơ,…
Sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật. Tiêu biểu là Cô-péc-ních, Galile,…
- Là nhà khoa học Ba Lan.
Là người đầu tiên đưa ra “Thuyết nhật tâm”
Copecnich
(1473-1543)
Là một nhà thiên văn học, vật lí học, toán học, triết học người Ý
Nổi tiếng về kính viễn vọng , thuyết Nhật tâm...
Galile
(1564-1642)
Ra-bơ-le (1494-1553) tác phẩm Lọ nước thần
Ông dùng tiếng cười giễu cợt, lên án bọn giáo sĩ, đả kích bọn vua chúa tham lam độc ác.
ĐỀ-CÁC-TƠ (1596-1650) nhà toán học và triết học phủ nhận uy quyền của Giáo hội
Bữa tiệc cuối cùng của Chúa - Lêôna đơ Vanhxi Vì đồng tiền Yuđa đã phản bội Chúa Giê-su
Ngày 27-7-2007 kênh truyền hình Mỹ CNN đăng tải chuyên gia tin học Slvisa Pesci : Hình ảnh Chúa đang đưa tay bế một đứa trẻ.
“Tượng Đavit” của Michelangelo – (1501) cao 5m Hình ảnh con người được diễn tả có tỉ lệ cân đối, biểu hiện nội tâm sâu sắc, sống động và chân thực.
Từ những kiến thức mà chúng ta vừa tìm hiểu, em hãy rút ra ý nghĩa của phong trào Phục hưng đối với Tây Âu thời kỳ hậu trung đại?
Ý nghĩa:
Lên án giáo hội Ki-tô, tấn công vào trật tự phong kiến, đề cao tự do, xây dựng thế giới quan tiến bộ.
Đây là cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến trên mặt trận văn hóa tư tưởng.
4. Cải cách tôn giáo và chiến tranh nhân dân
a. Cải cách tôn giáo
- Nguyên nhân :
+ Do Giáo hội trở nên phản động, ngăn cản hoạt động của giai cấp tư sản đang lên.
+ Giáo hội rất giàu có, dựa vào thần quyền bóc lột nhân dân, sống xa hoa
- Diễn biến :
+ Đi đầu là Đức, Thuỵ Sĩ, sau đó là Bỉ, Hà Lan, rồi lan rộng khắp các nước Tây Âu.
+ Nổi tiếng nhất là cuộc cải cách của Lu-thơ ở Đức và của Can-vanh tại Thuỵ Sĩ.
LINH MỤC LU-THƠ
LINH MỤC CAN-VANH
- Nội dung :
+ Không muốn thủ tiêu tôn giáo, dùng những biện pháp ôn hoà để quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thuỷ.
+ Cải cách, bãi bỏ các thủ tục và nghi lễ phiền toái.
+ Dẫn đến sự phân hoá thành Tân giáo và Cựu giáo.
Cựu giáo
Ki tô
Tân giáo
Tin Lành
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Cải cách không có ý định thủ tiêu tôn giáo
- Ý nghĩa :
+ Đây là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hoá tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến, cổ vũ và mở đường cho nền văn hoá châu Âu phát triển cao hơn.
- Nguyên nhân :
+ Giai cấp tư sản đang lên bị chế độ phong kiến bảo thủ cản trở sự phát triển của họ.
+ Nông dân bị áp bức bóc lột nặng nề, tiếp thu được tư tưởng cải cách tôn giáo và tư tưởng của Lu-thơ ơ.
4. Cải cách tôn giáo và chiến tranh nhân dân Đức
b. Chiến tranh nông dân Đức
- Diễn biến :
+ Từ mùa xuân năm 1524, cuộc đấu tranh đã có tính chất quyết liệt, mở đầu cho cuộc chiến tranh nông dân. Lãnh tụ kiệt xuất của phong trào là Tô-mát Muyn-xe.
+ Phong trào nông dân đã giành thắng lợi bước đầu, đi đến đòi thủ tiêu chế độ phong kiến. Nhưng cuối cùng cũng bị thất bại.
Linh mục Tô-mát Muyn-xe
Mùa xuân 1524, Tô-mát Muyn-xe lãnh đạo phong trào đấu tranh nông dân Đức.
Giới quý tộc phong kiến và tăng lữ Đức đốc mọi lực lượng đàn áp phong trào nông dân.
Giới quý tộc phong kiến và tăng lữ Đức đốc mọi lực lượng đàn áp phong trào nông dân.
CỦNG CỐ
Giai cấp tư sản khởi xướng phong trào Văn hoá Phục hưng không nhằm mục đích :
A. khôi phục lại tinh hoa văn hoá xán lạn của Hi Lạp, Rôma cổ đại.
B. kế thừa và phát triển những giá trị văn hoá thời phong kiến.
C. đề cao giá trị con người, quyền tự do cá nhân và tri thức khoa học – kĩ thuật.
D. xây dựng nền văn hoá mới của giai cấp tư sản.
2. Quê hương của văn hoá Phục hưng là :
A. Hi Lạp.
B. Italia.
C. Anh.
D. Pháp.
3. Các nhà văn hoá Phục hưng tiêu biểu là :
A.Rabơle, Đêcáctơ, Lêôna đơ Vanhxi, Sếchxpia…
B. Hôme, Talét, Pitago, Ơclít…
C.Viếcgin, Lucrexơ, Bandắc, Vichto Huygô…
D. cả A, B, C đều đúng.
DANH SÁCH THÀNH VIÊN TỔ 4
1.Hồ Diệp Ái Vy
2.Trần Chí Hoàng Nam
3.Trần Chí Quang
4.Dương Hoàng Long
5.Trần Minh Anh
6.Lê Ngọc Thụy Vy
7.Nguyễn Ngọc Thùy Dương
8.Đặng Ngọc Khánh Hà
9.Nguyễn Thanh Mỹ Uyên
10.Huỳnh Pan Anh Trọng
11.Phạm Trọng Hậu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Diệp Ái Vy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)