Bài 11. Tây Âu thời hậu kì trung đại
Chia sẻ bởi Lê Phương Dung |
Ngày 10/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tây Âu thời hậu kì trung đại thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Nhóm 4 – Lớp 10a3
Lê Phương Dung
Nguyễn Tùng ca
Cao Thị Quỳnh Thoa
Trịnh Thị Mỹ linh
Nguyễn Thị Hiền Qui
Nguyễn Lê Thân
Trần Văn Hiếu
Huỳnh Thị Ngọc Sa
Nguyễn Trần Như Quỳnh
Nguyễn Thị Yến Nhi
Trần Thị Thu Thảo
Bài 11 : Tây âu thời hậu kì trung đại
Trường THPT Lý Tự Trọng
1.Những cuộc phát kiến địa lí:
Nguyên nhân và điều kiện:
Sản xuất phát triển dẫn đến nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường cao.
Con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người Ả-rập độc chiếm.
Khoa học- kĩ thuật có những bước tiến quan trọng như kĩ thuật mới trong đóng tàu, la bàn, hải đồ,…
Con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người Ả Rập độc chiếm
Hải đồ
Tàu Viking trước đây sử dụng mái chèo và sức người nên không thể đi xa dài ngày
Kỹ thuật đóng tàu có nhiều tiến bộ người ta đã đóng được những con tàu có bánh lái và hệ thống buồm lớn như tàu Caraven.
b) Các cuộc phát kiến địa lí lớn:
Năm 1487, Đi-a-xơ đã đi đến cực Nam của lục địa châu Phi, đặt tên là mũi Bão Tố, sau đổi thành mũi Hảo Vọng.
Năm 1492, Cô-lôm-bô đi từ Tây Ban Nha đến được Cu Ba và một số đảo thuộc vùng biển Ăng-ti, là người đầu tiên phát hiện ra châu Mĩ.
Năm 1497, Va-xcô đơ Ga-ma đã đến được Ca-li-cút (Ấn Độ, 5 - 1498).
Năm 1519, Ma-gien-lan là người đã thực hiện chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển (1519 - 1521).
1.Những cuộc phát kiến địa lí:
Lược đồ phát kiến địa lí
c)Hệ quả của phát kiến địa lí:
Đem lại hiểu biết mới về Trái Đất, về những con đường mới, dân tộc mới. Thị trường thế giới được mở rộng.
Thúc đẩy sự tan rã của quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản.
Nãy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.
1.Những cuộc phát kiến địa lí:
Buôn bán nô lệ
2. Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở
châu Âu:
Quá trình tích lũy tư bản (vốn):
Tích lũy vốn: Tầng lớp quý tộc, thương nhân Tây Âu ra sức cướp bóc của cải, tài nguyên vàng bạc của các nước châu Mĩ, châu Phi, châu Á.Giai cấp tư sản còn tướt đoạt ruộng đất của nông dân biến thành các đồn điền.
Tích lũy nhân công: bần cung hóa nhân công và thợ thủ công lực lượng làm thuê.
Quá trình
tích luỹ tư bản
Cướp bóc thực dân
ở thuộc địa
Cướp đoạt ruộng đất
ở trong nước
Kinh doanh TBCN
(T + t’ = T’)
QUAN HỆ SẢN XUẤT
TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
VỐN
NHÂN CÔNG
2. Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở
châu Âu:
b) Biểu hiện nảy sinh chủ nghĩa tư bản:
Công nghiệp: Các công trường thủ công mọc lên thay thế phường hội , hình thành quan hệ chủ với thợ.
Nông nghiệp: Các đồn điền trang trại được hình thành, người lao động biến thành công nhân nông nghiệp.
Thương nghiệp: Các công ty thương mại lớn thay thế cho các thương hội.
Hình thành hai giai cấp mới: tư sản và vô sản .
3.Phong trào Văn hóa Phục hưng:
Nguyên nhân ra đời:
Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế , song chưa có địa vị về xã hội tương ứng.
Những quan điểm lỗi thời của xã hội phong kiến kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản.
b) Khái niệm:
“Văn hóa Phục hưng” là: khôi phục tinh hoa văn hóa xán lạn của các quốc gia cổ đại Hi Lạp và Rô Ma, đồng thời đấu tranh xây dựng một nền văn hóa mới, một cuộc sống tiến bộ.
Đấu trường Rôma
Thành phố Athens cổ đại
Quê hương của phong trào văn hóa phục hưng
3.Phong trào Văn hóa Phục hưng:
c) Thành tựu:
Khoa học – kĩ thuật có tiến bộ vượt bậc.
Văn học, nghệ thuật phát triển phong phú với các tài năng nở rộ (như Xéc - van - téc, Ra- bơ- le, Đê- các- tơ, Lê - ô - na đơ Vanh - xi, Sếch - xpia…)
Xéc-van-téc(1547-1616)
Tác phẩm Đôn-ki-hô-tê
Ra-bơ-le
Păng tác ruyen uống nước thần
William Shakespeare
Tác phẩm “Hamlet”
Romeo and Juliet
Lê-ô-na đơ Vanh-xi
“La Giô-công”
“Bữa tiệc cuối cùng” của Lê-ô-na-đơ-vanhxi
Galilê(1564-1642)
d) Nội dung:
Lên án giáo hội Ki-tô, tấn công vào trật tự phong kiến, đề cao tự do, xây dựng thế giới quan tiến bộ.
Đây là cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến trên mặt trận văn hóa tư tưởng.
3.Phong trào Văn hóa Phục hưng:
3.Phong trào Văn hóa Phục hưng:
e) Ý nghĩa:
Đây là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến lỗi thời trên mặt trận văn hóa, tư tưởng.
Cổ vũ và mở đường cho văn hóa châu Âu phát triển hơn.
4.Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân:
Cải cách tôn giáo:
4.Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân:
b) Chiến tranh nông dân Đức :
Bài thuyết trình của nhóm 4 đến đây là kết thúc, xin chân thành cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi và lắng nghe.
Lê Phương Dung
Nguyễn Tùng ca
Cao Thị Quỳnh Thoa
Trịnh Thị Mỹ linh
Nguyễn Thị Hiền Qui
Nguyễn Lê Thân
Trần Văn Hiếu
Huỳnh Thị Ngọc Sa
Nguyễn Trần Như Quỳnh
Nguyễn Thị Yến Nhi
Trần Thị Thu Thảo
Bài 11 : Tây âu thời hậu kì trung đại
Trường THPT Lý Tự Trọng
1.Những cuộc phát kiến địa lí:
Nguyên nhân và điều kiện:
Sản xuất phát triển dẫn đến nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường cao.
Con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người Ả-rập độc chiếm.
Khoa học- kĩ thuật có những bước tiến quan trọng như kĩ thuật mới trong đóng tàu, la bàn, hải đồ,…
Con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người Ả Rập độc chiếm
Hải đồ
Tàu Viking trước đây sử dụng mái chèo và sức người nên không thể đi xa dài ngày
Kỹ thuật đóng tàu có nhiều tiến bộ người ta đã đóng được những con tàu có bánh lái và hệ thống buồm lớn như tàu Caraven.
b) Các cuộc phát kiến địa lí lớn:
Năm 1487, Đi-a-xơ đã đi đến cực Nam của lục địa châu Phi, đặt tên là mũi Bão Tố, sau đổi thành mũi Hảo Vọng.
Năm 1492, Cô-lôm-bô đi từ Tây Ban Nha đến được Cu Ba và một số đảo thuộc vùng biển Ăng-ti, là người đầu tiên phát hiện ra châu Mĩ.
Năm 1497, Va-xcô đơ Ga-ma đã đến được Ca-li-cút (Ấn Độ, 5 - 1498).
Năm 1519, Ma-gien-lan là người đã thực hiện chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển (1519 - 1521).
1.Những cuộc phát kiến địa lí:
Lược đồ phát kiến địa lí
c)Hệ quả của phát kiến địa lí:
Đem lại hiểu biết mới về Trái Đất, về những con đường mới, dân tộc mới. Thị trường thế giới được mở rộng.
Thúc đẩy sự tan rã của quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản.
Nãy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.
1.Những cuộc phát kiến địa lí:
Buôn bán nô lệ
2. Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở
châu Âu:
Quá trình tích lũy tư bản (vốn):
Tích lũy vốn: Tầng lớp quý tộc, thương nhân Tây Âu ra sức cướp bóc của cải, tài nguyên vàng bạc của các nước châu Mĩ, châu Phi, châu Á.Giai cấp tư sản còn tướt đoạt ruộng đất của nông dân biến thành các đồn điền.
Tích lũy nhân công: bần cung hóa nhân công và thợ thủ công lực lượng làm thuê.
Quá trình
tích luỹ tư bản
Cướp bóc thực dân
ở thuộc địa
Cướp đoạt ruộng đất
ở trong nước
Kinh doanh TBCN
(T + t’ = T’)
QUAN HỆ SẢN XUẤT
TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
VỐN
NHÂN CÔNG
2. Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở
châu Âu:
b) Biểu hiện nảy sinh chủ nghĩa tư bản:
Công nghiệp: Các công trường thủ công mọc lên thay thế phường hội , hình thành quan hệ chủ với thợ.
Nông nghiệp: Các đồn điền trang trại được hình thành, người lao động biến thành công nhân nông nghiệp.
Thương nghiệp: Các công ty thương mại lớn thay thế cho các thương hội.
Hình thành hai giai cấp mới: tư sản và vô sản .
3.Phong trào Văn hóa Phục hưng:
Nguyên nhân ra đời:
Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế , song chưa có địa vị về xã hội tương ứng.
Những quan điểm lỗi thời của xã hội phong kiến kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản.
b) Khái niệm:
“Văn hóa Phục hưng” là: khôi phục tinh hoa văn hóa xán lạn của các quốc gia cổ đại Hi Lạp và Rô Ma, đồng thời đấu tranh xây dựng một nền văn hóa mới, một cuộc sống tiến bộ.
Đấu trường Rôma
Thành phố Athens cổ đại
Quê hương của phong trào văn hóa phục hưng
3.Phong trào Văn hóa Phục hưng:
c) Thành tựu:
Khoa học – kĩ thuật có tiến bộ vượt bậc.
Văn học, nghệ thuật phát triển phong phú với các tài năng nở rộ (như Xéc - van - téc, Ra- bơ- le, Đê- các- tơ, Lê - ô - na đơ Vanh - xi, Sếch - xpia…)
Xéc-van-téc(1547-1616)
Tác phẩm Đôn-ki-hô-tê
Ra-bơ-le
Păng tác ruyen uống nước thần
William Shakespeare
Tác phẩm “Hamlet”
Romeo and Juliet
Lê-ô-na đơ Vanh-xi
“La Giô-công”
“Bữa tiệc cuối cùng” của Lê-ô-na-đơ-vanhxi
Galilê(1564-1642)
d) Nội dung:
Lên án giáo hội Ki-tô, tấn công vào trật tự phong kiến, đề cao tự do, xây dựng thế giới quan tiến bộ.
Đây là cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến trên mặt trận văn hóa tư tưởng.
3.Phong trào Văn hóa Phục hưng:
3.Phong trào Văn hóa Phục hưng:
e) Ý nghĩa:
Đây là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến lỗi thời trên mặt trận văn hóa, tư tưởng.
Cổ vũ và mở đường cho văn hóa châu Âu phát triển hơn.
4.Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân:
Cải cách tôn giáo:
4.Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân:
b) Chiến tranh nông dân Đức :
Bài thuyết trình của nhóm 4 đến đây là kết thúc, xin chân thành cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi và lắng nghe.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Phương Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)