Bài 11. Tây Âu thời hậu kì trung đại
Chia sẻ bởi nguyễn thị ngọc ánh |
Ngày 10/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tây Âu thời hậu kì trung đại thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Lịch sử thế giới
Bài 11: Tây Au Hậu kỳ trung đại
I/ Những phát kiến địa lý.
II/ Sự ra đời chủ nghĩa tư bản Tây Au.
III/ Phong trào Văn hoá phục hưng.
IV/ Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân.
a- Cải cách tôn giáo.
b- Chiến tranh nông dân ở Đức.
*************
Bài thuyết trình:
Thực hiện:
Tô Văn Tuân, lớp 10A1
Vô địch
10 1
I/ NHỮNG PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ:
-Nhu cầu mở rộng thị trường ở Tây Âu.
-Sự tiến bộ về khoa học hàng hải. . . .
-Vùng Tây Á bị người Rập ngăn cản.
1- Vòng quanh châu Phi để đi An Độ của . . . . VASCO DA GAMA (1497)
2-Vượt Đại Tây Dương tìm ra châu Mỹ của CÔLÔNGBÔ.(1492)
3-Vòng quanh thế giới của MAGIENLAN.(1519-1522).
Nguyên nhân:
Diễn biến
Bài 11: TÂY ÂU
THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI.
II-Sự ra đời CN tư bản.
III- Ph/trào Văn hoá phục hưng.
IV- Cải cách tôn giáo và ch/tranh nông dân.
I-Những phát kiến địa ly.
Bài 11: TÂY ÂU
THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI.
I-Những phát kiến địa ly.
II-Sự ra đời CN tư bản.
III- Ph/trào Văn hoá phục hưng.
IV- Cải cách tôn giáo và ch/tranh nông dân.
* Ý nghĩa:
Phát hiện ra những con đường mới, vùng đất mới, dân tộc mới…
- Hình thành một nền văn hóa TG, đó là sự tiếp xúc giữa nhiều nền văn hóa và văn minh khác nhau
Đem lại cho thương nhân châu Âu những nguyên liệu quy; những kho vàng bạc, châu báu khổng lồ cướp được ở châu Âu, Mỹ, Á.
Thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển, đời sống thành thị trở nên phồn vinh.
* Hạn chế:
Dẫn đến nạn buôn bán nô lệ và chế độ thực dân, gây nhiều đau khổ cho nhân dân ở các nước thuộc địa
Philippin
II/ Sự xuất hiện chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu
*Hậu quả ph/ kiến địa lý đối với Châu Au:
Là cơ hội cho bọn thương nhân và quý tộc BĐN và TBN giàu lên nhanh chóng.
Trong khi đó nền kinh tế thủ công hàng hoá của Hà Lan, Anh, Pháp.. rất phát triển, họ bán sang BĐN và TBN.
=> Số của cải cướp được lần lược chảy về Anh, Pháp và Hà Lan.
? Đây là thời kỳ tích lũy đầu tiên của chủ nghĩa tư bản.
Chủ nghĩa tư bản ra đời.
Bài 11:TÂY ÂU
THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI.
****
III- Ph/trào Văn hoá phục hưng.
IV- Cải cách tôn giáo và ch/tranh nông dân.
***
I-Những phát kiến địa ly.
II-Sự ra đời CN tư bản.
Bài 11:TÂY ÂU
THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI.
****
III- Ph/trào Văn hoá phục hưng.
IV- Cải cách tôn giáo và ch/tranh nông dân.
***
I-Những phát kiến địa ly.
II-Sự ra đời CN tư bản.
Sựnảy sinh ở chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu
-Đến đầu thế kỉ XVI, ở Tây Âu xuất hiện hình thức kinh doanh tư bản CN
Quan hệ sản xuất tư bản CN đã đã được hình thành trong các công trường thủ công.
- XH Tây Âu biến đổi các giai cấp mới hình thành: giai cấp tư sản và giai cấp vô sản
Thế nào là chủ nghĩa tư bản ?
Vốn
? Tư bản là gì ?
quan hệ sản xuất trong CNTb như thế nào?
Chủ: Chiếm hữu của cải
Thợ: Làm ra của cải
Cách tổ chức sản xuất
trong giai đoạn đầu.
+*Công trường thủ công thay cho phường hội.
*Công ty thương mại thay cho thương hội.
-Không
công bằng.
- Phi lý.
III/ Phong trào văn hoá phục hưng.
Bài 11:TÂY ÂU
THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI.
****
I-Những phát kiến địa ly.
II-Sự ra đời CN tư bản.
III- Ph/trào Văn hoá phục hưng.
IV- Cải cách tôn giáo và ch/tranh nông dân.
***
- Giai cấp tư sản muốn khôi phục lại tinh hoa văn hóa xán lạn của các quốc gia cổ đại Hi-lạp và Rô-ma, mặt khác cũng góp phần xây dựng 1 nền văn hóa mới, đề cao giá trị con người, đòi quyền tự do cá nhân, coi trọng KH-KT. Trào lưu VH này là P/t văn hóa phục hưng
0 1 2 3
Iv- Cải cách tôn giáo
và chiến tranh nông dân.
Bài 11:TÂY ÂU
THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI.
****
I-Những phát kiến địa ly.
II-Sự ra đời CN tư bản.
III- Ph/trào Văn hoá phục hưng.
IV- Cải cách tôn giáo và ch/tranh nông dân.
***
1/ Cải cách tôn giáo
* Nguyên nhân:
-Thời trung đại, Kitô giáo là hệ thống tư tưởng của chế độ phong kiến châu Âu, chi phối đời sống tinh thần XH.
- Giáo hội trở nên phản động, ngăn cản hoạt động của giai cấp tư sản phong trào cải cách tôn giáo bùng nổ
* Nội dung:
Lu-thơ(1483_1546): là người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo ở Đức:
+ Không thủ tiêu tôn giáo, dùng biện pháp ôn hòa, k0 tán thành bạo lực, quay về giáo lý Ki-tô nguyên thủy.
+ Chủ trương thủ tiêu vai trò của Giáo hội, bãi bỏ những thủ tục và lễ nghi phiền toái, chủ trương cứu vớt con người bằng lòng tin.
-Canh vanh(1509-1564) chủ trương :
+ Duy trì tín ngưỡng, tôn sùng thượng đế, quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thủy (kinh Phúc âm), tư tương cơ bản là Thuyết định mệnh…
+ Xóa bỏ cơ chế kinh tế, thủ tiêu địa vị XH của tăng lữ, ủng hộ sự làm giàu..
* Tác động:
Tấn công trực tiếp vào giáo hội và chế độ phong kiến.
Châm ngòi nổ các cuộc đấu tranh của quần chúng, bùng ngổ các cuộc chiến tranh nhân dân
2/ Chiến tranh nông dân ở Đức
* Tình hình nước Đức trước chiến tranh:
Kinh tế lạc hậu nhất châu Âu, mâu thuẫn giai cấp đến đỉnh cao.
- Tầng lớp thị dân có thế lực về kinh tế, muốn vươn lên nhưng bị chế độ phong kiến cản trở.
- Cải cách của Lu-thơ đã châm ngòi nổ cho một loạt các cuôc nổi dậycủa nông dân.
* Diễn biến:
- Tô- mát Muyn-xơ(1490-1525): người tiêu biểu cho tư tưởng cải cách.
- Tháng 3 và 4/1525, nhiều đội quân lớn được thành lập ở nhiều nơi.
Trong giai đoạn đầu, phong trào giành được một số thắng lợi, chiếm được 1/3 lãnh thổ Đức và liên kết thành phong trào có mục đích chung.
Mục đích đấu tranh:
+Đòi giảm nhẹ thuế khóa, bớt nghĩa vụ lao dịch, đòi thủ tiêu chế độ phong kiến…
+Đòi tự do buôn bán…
* Nguyên nhân thất bại:
Do tính chất phân tán địa phương và cách nhìn hạn chế của nông dân.
- Thiếu sự ủng hộ của nhân dân.
* Ý nghĩa:
Đây là cuộc chiến tranh nông dân vĩ đại nhất châu Âu, đồng thời là trang sử vẻ vang nhất của nước Đức thời trung đại.
- Góp phần vào “ trận chiến đấu thứ nhất chống chế độ phong kiến của giai cấp tư sản châu Âu.”
Phụ lục hình ảnh
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ THEO DÕI BÀI THUYẾT TRÌNH NÀY
CỦA TÔI
Bài 11: Tây Au Hậu kỳ trung đại
I/ Những phát kiến địa lý.
II/ Sự ra đời chủ nghĩa tư bản Tây Au.
III/ Phong trào Văn hoá phục hưng.
IV/ Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân.
a- Cải cách tôn giáo.
b- Chiến tranh nông dân ở Đức.
*************
Bài thuyết trình:
Thực hiện:
Tô Văn Tuân, lớp 10A1
Vô địch
10 1
I/ NHỮNG PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ:
-Nhu cầu mở rộng thị trường ở Tây Âu.
-Sự tiến bộ về khoa học hàng hải. . . .
-Vùng Tây Á bị người Rập ngăn cản.
1- Vòng quanh châu Phi để đi An Độ của . . . . VASCO DA GAMA (1497)
2-Vượt Đại Tây Dương tìm ra châu Mỹ của CÔLÔNGBÔ.(1492)
3-Vòng quanh thế giới của MAGIENLAN.(1519-1522).
Nguyên nhân:
Diễn biến
Bài 11: TÂY ÂU
THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI.
II-Sự ra đời CN tư bản.
III- Ph/trào Văn hoá phục hưng.
IV- Cải cách tôn giáo và ch/tranh nông dân.
I-Những phát kiến địa ly.
Bài 11: TÂY ÂU
THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI.
I-Những phát kiến địa ly.
II-Sự ra đời CN tư bản.
III- Ph/trào Văn hoá phục hưng.
IV- Cải cách tôn giáo và ch/tranh nông dân.
* Ý nghĩa:
Phát hiện ra những con đường mới, vùng đất mới, dân tộc mới…
- Hình thành một nền văn hóa TG, đó là sự tiếp xúc giữa nhiều nền văn hóa và văn minh khác nhau
Đem lại cho thương nhân châu Âu những nguyên liệu quy; những kho vàng bạc, châu báu khổng lồ cướp được ở châu Âu, Mỹ, Á.
Thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển, đời sống thành thị trở nên phồn vinh.
* Hạn chế:
Dẫn đến nạn buôn bán nô lệ và chế độ thực dân, gây nhiều đau khổ cho nhân dân ở các nước thuộc địa
Philippin
II/ Sự xuất hiện chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu
*Hậu quả ph/ kiến địa lý đối với Châu Au:
Là cơ hội cho bọn thương nhân và quý tộc BĐN và TBN giàu lên nhanh chóng.
Trong khi đó nền kinh tế thủ công hàng hoá của Hà Lan, Anh, Pháp.. rất phát triển, họ bán sang BĐN và TBN.
=> Số của cải cướp được lần lược chảy về Anh, Pháp và Hà Lan.
? Đây là thời kỳ tích lũy đầu tiên của chủ nghĩa tư bản.
Chủ nghĩa tư bản ra đời.
Bài 11:TÂY ÂU
THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI.
****
III- Ph/trào Văn hoá phục hưng.
IV- Cải cách tôn giáo và ch/tranh nông dân.
***
I-Những phát kiến địa ly.
II-Sự ra đời CN tư bản.
Bài 11:TÂY ÂU
THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI.
****
III- Ph/trào Văn hoá phục hưng.
IV- Cải cách tôn giáo và ch/tranh nông dân.
***
I-Những phát kiến địa ly.
II-Sự ra đời CN tư bản.
Sựnảy sinh ở chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu
-Đến đầu thế kỉ XVI, ở Tây Âu xuất hiện hình thức kinh doanh tư bản CN
Quan hệ sản xuất tư bản CN đã đã được hình thành trong các công trường thủ công.
- XH Tây Âu biến đổi các giai cấp mới hình thành: giai cấp tư sản và giai cấp vô sản
Thế nào là chủ nghĩa tư bản ?
Vốn
? Tư bản là gì ?
quan hệ sản xuất trong CNTb như thế nào?
Chủ: Chiếm hữu của cải
Thợ: Làm ra của cải
Cách tổ chức sản xuất
trong giai đoạn đầu.
+*Công trường thủ công thay cho phường hội.
*Công ty thương mại thay cho thương hội.
-Không
công bằng.
- Phi lý.
III/ Phong trào văn hoá phục hưng.
Bài 11:TÂY ÂU
THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI.
****
I-Những phát kiến địa ly.
II-Sự ra đời CN tư bản.
III- Ph/trào Văn hoá phục hưng.
IV- Cải cách tôn giáo và ch/tranh nông dân.
***
- Giai cấp tư sản muốn khôi phục lại tinh hoa văn hóa xán lạn của các quốc gia cổ đại Hi-lạp và Rô-ma, mặt khác cũng góp phần xây dựng 1 nền văn hóa mới, đề cao giá trị con người, đòi quyền tự do cá nhân, coi trọng KH-KT. Trào lưu VH này là P/t văn hóa phục hưng
0 1 2 3
Iv- Cải cách tôn giáo
và chiến tranh nông dân.
Bài 11:TÂY ÂU
THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI.
****
I-Những phát kiến địa ly.
II-Sự ra đời CN tư bản.
III- Ph/trào Văn hoá phục hưng.
IV- Cải cách tôn giáo và ch/tranh nông dân.
***
1/ Cải cách tôn giáo
* Nguyên nhân:
-Thời trung đại, Kitô giáo là hệ thống tư tưởng của chế độ phong kiến châu Âu, chi phối đời sống tinh thần XH.
- Giáo hội trở nên phản động, ngăn cản hoạt động của giai cấp tư sản phong trào cải cách tôn giáo bùng nổ
* Nội dung:
Lu-thơ(1483_1546): là người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo ở Đức:
+ Không thủ tiêu tôn giáo, dùng biện pháp ôn hòa, k0 tán thành bạo lực, quay về giáo lý Ki-tô nguyên thủy.
+ Chủ trương thủ tiêu vai trò của Giáo hội, bãi bỏ những thủ tục và lễ nghi phiền toái, chủ trương cứu vớt con người bằng lòng tin.
-Canh vanh(1509-1564) chủ trương :
+ Duy trì tín ngưỡng, tôn sùng thượng đế, quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thủy (kinh Phúc âm), tư tương cơ bản là Thuyết định mệnh…
+ Xóa bỏ cơ chế kinh tế, thủ tiêu địa vị XH của tăng lữ, ủng hộ sự làm giàu..
* Tác động:
Tấn công trực tiếp vào giáo hội và chế độ phong kiến.
Châm ngòi nổ các cuộc đấu tranh của quần chúng, bùng ngổ các cuộc chiến tranh nhân dân
2/ Chiến tranh nông dân ở Đức
* Tình hình nước Đức trước chiến tranh:
Kinh tế lạc hậu nhất châu Âu, mâu thuẫn giai cấp đến đỉnh cao.
- Tầng lớp thị dân có thế lực về kinh tế, muốn vươn lên nhưng bị chế độ phong kiến cản trở.
- Cải cách của Lu-thơ đã châm ngòi nổ cho một loạt các cuôc nổi dậycủa nông dân.
* Diễn biến:
- Tô- mát Muyn-xơ(1490-1525): người tiêu biểu cho tư tưởng cải cách.
- Tháng 3 và 4/1525, nhiều đội quân lớn được thành lập ở nhiều nơi.
Trong giai đoạn đầu, phong trào giành được một số thắng lợi, chiếm được 1/3 lãnh thổ Đức và liên kết thành phong trào có mục đích chung.
Mục đích đấu tranh:
+Đòi giảm nhẹ thuế khóa, bớt nghĩa vụ lao dịch, đòi thủ tiêu chế độ phong kiến…
+Đòi tự do buôn bán…
* Nguyên nhân thất bại:
Do tính chất phân tán địa phương và cách nhìn hạn chế của nông dân.
- Thiếu sự ủng hộ của nhân dân.
* Ý nghĩa:
Đây là cuộc chiến tranh nông dân vĩ đại nhất châu Âu, đồng thời là trang sử vẻ vang nhất của nước Đức thời trung đại.
- Góp phần vào “ trận chiến đấu thứ nhất chống chế độ phong kiến của giai cấp tư sản châu Âu.”
Phụ lục hình ảnh
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ THEO DÕI BÀI THUYẾT TRÌNH NÀY
CỦA TÔI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị ngọc ánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)