Bài 11. Tây Âu thời hậu kì trung đại
Chia sẻ bởi phan thị lâm |
Ngày 10/05/2019 |
94
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tây Âu thời hậu kì trung đại thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG VI: TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
Sự hình thành của các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
Xã hội phong kiến Tây Âu
BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
Từ thế kỉ III, Rô – ma khủng hoảng: nô lệ nổi dậy đấu tranh, sản xuất sút kém, xã hội rối ren
Năm 476, Rô – ma bị diệt vong, chế độ chiếm nô chấm dứt, thời đại phong kiến bắt đầu ở Châu Âu.
Những biểu hiện khủng hoảng của đế quốc Rô – ma?
Ăng-glô Xắc-xông
Tây Gốt
Đông Gốt
Phơ-răng
Chú thích
Người Hung-Nô ở thảo nguyên châu Á
Sự di cư ồ ạt của người Giéc-man
* Những việc làm người Giéc – man:
- Thủ tiêu bộ máy cũ, lập nhiều vương quốc mới
- Chiếm ruộng đất
- Từ bỏ tôn giáo nguyên thuỷ, tiếp thu Ki tô giáo, xây nhà thờ
* Hệ quả: Giai cấp mới hình thành: lãnh chúa phong kiến, nông nô, quan hệ sản xuất phong kiến bắt đầu hình thành
Những việc làm của người Giéc – man? Hệ quả?
BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
2. Xã hội phong kiến tây Âu
Lãnh địa phong kiến
- Giữa thế kỉ IX, các lãnh địa phong kiến ra đời
Các giai cấp trong lãnh địa phong kiến? Đời sống từng giai cấp?
b. Xã hội phong kiến Tây Âu
+ Nông nô:người sản xuất chính, lệ thuộc lãnhchúa
+ Lãnh chúa: như 1 ông vua, sống xa hoa, nhàn rỗi
Lãnh địa và lâu đài của lãnh chúa
c. Đặc điểm của lãnh địa
Về kinh tế: đóng kín, tự túc
Về chính trị: là đơn vị độc lập
Nêu đặc điểm về kinh tế và chính trị của lãnh địa phong kiến?
Lãnh địa và nông nô
*Nguyên nhân:
+ Xuất hiện tiền đề kinh tế hang hoá
+ Thị trường buôn bán tự do
+ TCN diễn ra quá trình chuyên môn hoá
BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
2. Xã hội phong kiến tây Âu
3, Sự xuất hiện thành thị trung đại
Nguyên nhân ra đời thành thị?
Nêu vai trò của thành thị?
* Vai trò:
+ Phá vỡ kinh tế tự nhiên, phát triên kinh tế hàng hoá
+ Xoá bỏ chế độ phân quyền.
+ Mang lại không khí tự do cho xã hội
* Củng cố
1. Thời đại phong kiến Tây Âu bắt đầu hình thành từ…?
A. Thế kỉ III
B. Thế kỉ IV
C. Thế kỉ V
2. Trong xã hội phong kiến Tây Âu có mấy giai cấp?
Gồm?
2 giai cấp: địa chủ và nô lệ
2 giai cấp : lãnh chúa và nông nô
3 giai cấp: địa chủ, nô lệ và nông nô
Bàn giáo viên Cửa vào
BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
Sự hình thành của các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
Xã hội phong kiến Tây Âu
BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
Từ thế kỉ III, Rô – ma khủng hoảng: nô lệ nổi dậy đấu tranh, sản xuất sút kém, xã hội rối ren
Năm 476, Rô – ma bị diệt vong, chế độ chiếm nô chấm dứt, thời đại phong kiến bắt đầu ở Châu Âu.
Những biểu hiện khủng hoảng của đế quốc Rô – ma?
Ăng-glô Xắc-xông
Tây Gốt
Đông Gốt
Phơ-răng
Chú thích
Người Hung-Nô ở thảo nguyên châu Á
Sự di cư ồ ạt của người Giéc-man
* Những việc làm người Giéc – man:
- Thủ tiêu bộ máy cũ, lập nhiều vương quốc mới
- Chiếm ruộng đất
- Từ bỏ tôn giáo nguyên thuỷ, tiếp thu Ki tô giáo, xây nhà thờ
* Hệ quả: Giai cấp mới hình thành: lãnh chúa phong kiến, nông nô, quan hệ sản xuất phong kiến bắt đầu hình thành
Những việc làm của người Giéc – man? Hệ quả?
BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
2. Xã hội phong kiến tây Âu
Lãnh địa phong kiến
- Giữa thế kỉ IX, các lãnh địa phong kiến ra đời
Các giai cấp trong lãnh địa phong kiến? Đời sống từng giai cấp?
b. Xã hội phong kiến Tây Âu
+ Nông nô:người sản xuất chính, lệ thuộc lãnhchúa
+ Lãnh chúa: như 1 ông vua, sống xa hoa, nhàn rỗi
Lãnh địa và lâu đài của lãnh chúa
c. Đặc điểm của lãnh địa
Về kinh tế: đóng kín, tự túc
Về chính trị: là đơn vị độc lập
Nêu đặc điểm về kinh tế và chính trị của lãnh địa phong kiến?
Lãnh địa và nông nô
*Nguyên nhân:
+ Xuất hiện tiền đề kinh tế hang hoá
+ Thị trường buôn bán tự do
+ TCN diễn ra quá trình chuyên môn hoá
BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
2. Xã hội phong kiến tây Âu
3, Sự xuất hiện thành thị trung đại
Nguyên nhân ra đời thành thị?
Nêu vai trò của thành thị?
* Vai trò:
+ Phá vỡ kinh tế tự nhiên, phát triên kinh tế hàng hoá
+ Xoá bỏ chế độ phân quyền.
+ Mang lại không khí tự do cho xã hội
* Củng cố
1. Thời đại phong kiến Tây Âu bắt đầu hình thành từ…?
A. Thế kỉ III
B. Thế kỉ IV
C. Thế kỉ V
2. Trong xã hội phong kiến Tây Âu có mấy giai cấp?
Gồm?
2 giai cấp: địa chủ và nô lệ
2 giai cấp : lãnh chúa và nông nô
3 giai cấp: địa chủ, nô lệ và nông nô
Bàn giáo viên Cửa vào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phan thị lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)