Bài 11. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Bài 11:Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất
Người thực hiện: Nguyễn Thị Nguyệt
Trường ĐHSP - ĐHTN
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Thế nào là nội lực? Nguồn gốc sinh ra nội lực là gì?
Câu 2: Vận động kiến tạo theo phương thẳng đứng diễn ra như thế nào? Nó có thể sinh ra các hiện tượng gì?
Núi lửa
Ngoại lực
Định nghĩa: Ngoại lực là lực có nguồn gốc từ bên ngoài, trên bề mặt trái đất.
Nguồn gốc: Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là nguồn năng lương của bức xạ mặt trời
II: Tác động của ngoại lực
Quá trình phong hoá
Quá trình bóc mòn
Quá trình vận chuyển
Quá trình bồi tụ
1: Phong hoá
a: Phong hoá lí học
Định nghĩa: Phong hoá lí học là sự phá huỷ đá thành các khối vụn có kích thước to nhỏ khác nhau mà không làm biến đổi màu sắc, thành phần khoáng vật và hoá học của chúng
Phong hoá hình cầu
Các tác nhân phong hoá hoá học
Sự
đóng
và
tan
băng
Sự
dao
động
của
nhiệt
độ
Tác
động
của
ma
sát
Sự
va
đập
của
gió
Hoạt
động
sản
xuất
của
con
người
Sóng
và
nước
chảy
Định nghĩa: Phong hóa hoá học là quá trình phá huỷ,chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật
b. Phong hóa hoá học
Tác nhân: Là nước và các hợp chất hoà
Tan trong nước. Các chất khí O2 ,CO2
Các axit hữu cơ của sinh vật
C: Phong hoá sinh học
Định nghĩa:
Phong hoá sinh học là sự phá huỷ đá và các khoáng vật dưới tác động của sinh vật
Đá và khoáng vật bị phá huỷ cả về cơ giới và hoá học
2: Quá trình bóc mòn
Định nghĩa: Bóc mòn là quá trình các tác nhân ngoại lực (nước chảy, băng hà, gió, sóng biển.) làm chuyển rời các sản phẩm phong hoá ra khỏi vị trí ban đầu của chúng.
Gồm 3 quá trình:
Xâm thực
Thổi mòn
Mài mòn
a: Xâm thực
Xâm thực được diễn ra do gió , nước chảy, sóng biển.
Xâm thực do sóng biển tạo ra các vịnh, mũi đất nhô ra biển
Xâm thực do nước chảy diễn ra theo chiều sâu, với tốc độ nhanh tạo ra các khe rãnh và các thung lũng sông.
Các em quan sát các hình ảnh sau:
Xói mòn
Rãnh nông
Đây là quá trình xâm thực bởi gió. Thường sảy ra ở những khu vực khô hạn.
Gió cuốn theo những hạt cát đập vào bề mặt đá, phá huỷ đá tạo thành nhưng dạng địa hình độc đáo như nấm đá, cột đá.
Thổi mòn
Mài mòn là quá trình nước chảy trên sườn dốc, sóng biển và chuyển động của băng hà.
Thường tạo nên các dạng địa hình: hàm ếch, nền mài mòn . ở bờ biển
Mài mòn
3: Quá trình vận chuyển
Định nghĩa: Quá trình vận chuyển là quá trìnhdi chuyển vật liệu từ nơI này đến nơI khác
Khoảng cách vận chuyển phụ thuộc vào
Động năng của quá trình
Kích thước và trọng lượng của vật liệu
Đặc điểm tự nhiên của bề mặt đệm
Có hai hình thức vận chuyển
Cuốn đI nhờ động năng của ngoại lực
Lăn trên dốc nhờ trọng lực của vật liệu và động năng của ngoại lực
3: Quá trình bồi tụ
Định nghĩa: Bồi tụ là quá trình tích tụ các vật liệu phá huỷ.
Quá trình này phụ thuộc vào động năng của các nhân tố ngoại của các nhân tố ngoại lực
Các em quan sát các hình ảnh sau:
Đồng bằng
Bãi biển Lăng cô (Huế)
Hồ Baican
Câu hỏi củng cố
Câu 1: Nấm đá là kết quả của quá trình xâm thực do?
a: Nước chảy
b: Sóng
c: Gió thổi
d: Băng hà
Câu 2:Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt tráI đất thông qua các quá trình:
a: Phong hoá
b: Bóc mòn
c: Vận chuyển
d: Bồi tụ
e: Tất cả các quá trình trên
Người thực hiện: Nguyễn Thị Nguyệt
Trường ĐHSP - ĐHTN
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Thế nào là nội lực? Nguồn gốc sinh ra nội lực là gì?
Câu 2: Vận động kiến tạo theo phương thẳng đứng diễn ra như thế nào? Nó có thể sinh ra các hiện tượng gì?
Núi lửa
Ngoại lực
Định nghĩa: Ngoại lực là lực có nguồn gốc từ bên ngoài, trên bề mặt trái đất.
Nguồn gốc: Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là nguồn năng lương của bức xạ mặt trời
II: Tác động của ngoại lực
Quá trình phong hoá
Quá trình bóc mòn
Quá trình vận chuyển
Quá trình bồi tụ
1: Phong hoá
a: Phong hoá lí học
Định nghĩa: Phong hoá lí học là sự phá huỷ đá thành các khối vụn có kích thước to nhỏ khác nhau mà không làm biến đổi màu sắc, thành phần khoáng vật và hoá học của chúng
Phong hoá hình cầu
Các tác nhân phong hoá hoá học
Sự
đóng
và
tan
băng
Sự
dao
động
của
nhiệt
độ
Tác
động
của
ma
sát
Sự
va
đập
của
gió
Hoạt
động
sản
xuất
của
con
người
Sóng
và
nước
chảy
Định nghĩa: Phong hóa hoá học là quá trình phá huỷ,chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật
b. Phong hóa hoá học
Tác nhân: Là nước và các hợp chất hoà
Tan trong nước. Các chất khí O2 ,CO2
Các axit hữu cơ của sinh vật
C: Phong hoá sinh học
Định nghĩa:
Phong hoá sinh học là sự phá huỷ đá và các khoáng vật dưới tác động của sinh vật
Đá và khoáng vật bị phá huỷ cả về cơ giới và hoá học
2: Quá trình bóc mòn
Định nghĩa: Bóc mòn là quá trình các tác nhân ngoại lực (nước chảy, băng hà, gió, sóng biển.) làm chuyển rời các sản phẩm phong hoá ra khỏi vị trí ban đầu của chúng.
Gồm 3 quá trình:
Xâm thực
Thổi mòn
Mài mòn
a: Xâm thực
Xâm thực được diễn ra do gió , nước chảy, sóng biển.
Xâm thực do sóng biển tạo ra các vịnh, mũi đất nhô ra biển
Xâm thực do nước chảy diễn ra theo chiều sâu, với tốc độ nhanh tạo ra các khe rãnh và các thung lũng sông.
Các em quan sát các hình ảnh sau:
Xói mòn
Rãnh nông
Đây là quá trình xâm thực bởi gió. Thường sảy ra ở những khu vực khô hạn.
Gió cuốn theo những hạt cát đập vào bề mặt đá, phá huỷ đá tạo thành nhưng dạng địa hình độc đáo như nấm đá, cột đá.
Thổi mòn
Mài mòn là quá trình nước chảy trên sườn dốc, sóng biển và chuyển động của băng hà.
Thường tạo nên các dạng địa hình: hàm ếch, nền mài mòn . ở bờ biển
Mài mòn
3: Quá trình vận chuyển
Định nghĩa: Quá trình vận chuyển là quá trìnhdi chuyển vật liệu từ nơI này đến nơI khác
Khoảng cách vận chuyển phụ thuộc vào
Động năng của quá trình
Kích thước và trọng lượng của vật liệu
Đặc điểm tự nhiên của bề mặt đệm
Có hai hình thức vận chuyển
Cuốn đI nhờ động năng của ngoại lực
Lăn trên dốc nhờ trọng lực của vật liệu và động năng của ngoại lực
3: Quá trình bồi tụ
Định nghĩa: Bồi tụ là quá trình tích tụ các vật liệu phá huỷ.
Quá trình này phụ thuộc vào động năng của các nhân tố ngoại của các nhân tố ngoại lực
Các em quan sát các hình ảnh sau:
Đồng bằng
Bãi biển Lăng cô (Huế)
Hồ Baican
Câu hỏi củng cố
Câu 1: Nấm đá là kết quả của quá trình xâm thực do?
a: Nước chảy
b: Sóng
c: Gió thổi
d: Băng hà
Câu 2:Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt tráI đất thông qua các quá trình:
a: Phong hoá
b: Bóc mòn
c: Vận chuyển
d: Bồi tụ
e: Tất cả các quá trình trên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)