Bài 11. Sự hút nước và muối khoáng của rễ

Chia sẻ bởi Vũ Thế Vinh | Ngày 23/10/2018 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Sự hút nước và muối khoáng của rễ thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

Năm học: 2008-2009
Câu 1: Nước và muối khoáng có vai trò gì đối với cây?
Trả lời:
Nước và muối khoáng rất cần cho cây.
Nếu cây thiếu nước thì các quá trình trao đổi chất có thể bị ngừng trệ và cây có thể chết.
Cây cũng cần các loại muối khoáng khác nhau (muối đạm, muối lân, muối kali...)
Nhu cầu nước và muối khoáng của cây thay đổi tùy thuộc vào từng loài cây, tùy thuộc các thời kì phát triển khác nhau và tùy thuộc vào điều kiện sống.
Câu 2: Những giai đoạn nào cây cần nhiều nước và muối khoáng? Vì sao?
Trả lời:
Cây cần nhiều nước và muối khoáng vào thời kì cây sinh trưởng mạnh như khi đâm chồi, nảy lộc, đẻ nhánh (ở lúa), chuẩn bị ra hoa (làm đòng ở lúa).
Vì vào thời kì này, cây cần tích lũy vật chất và năng lượng cho sự tăng khối lượng và chất lượng các bộ phận của cây.
Tiết 12 – Bài 11
II. SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ
I. CÂY CẦN NƯỚC VÀ CÁC LOẠI MUỐI KHOÁNG
- Cây rất cần nước và các loại muối khoáng hòa tan.
Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ (Tiếp theo)
 Hãy chọn các từ thích hợp trong các từ: lông hút, vỏ, mạch gỗ điền vào chỗ trống ở các câu đưới đây:
- Nước và muối khoáng hòa tan trong đất, được
.................................
.........................
hấp thụ,
chuyển qua
.........................
tới
....lông hút.......
...........vỏ.........
.....mạch gỗ............
- Rễ mang các
........................
có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan
trong đất
....lông hút.....
- Em có nhận xét gì về vai trò của lông hút?
 Lông hút giúp cây hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất.
1. Rễ cây hút nước và muối khoáng
II. SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ
Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ (Tiếp theo)
- Bộ phận nào của rễ có vai trò chủ yếu làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng hòa tan?
 Lông hút là bộ phận chủ yếu có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan.
- Sự hút nước và sự hút muối khoáng có quan hệ với nhau như thế nào?
 Có quan hệ mật thiết với nhau, không thể tách rời nhau, vì rễ cây chỉ hút được muối khoáng hòa tan trong nước.
Kết luận:
Rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan nhờ lông hút.
- Nước và muối khoáng hòa tan sau khi được lông hút hấp thụ sẽ được vận chuyển đi đâu và vận chuyển như thế nào?
 Nước và muối khoáng hòa tan sau khi được lông hút hấp thụ sẽ được vận chuyển qua thịt vỏ để vào mạch gỗ của trụ giữa.
Sau đó, mạch gỗ sẽ vận chuyển nước và muối khoáng đi lên thân rồi lên lá
- Nước và muối khoáng được đưa lên thân rồi lên lá để làm gì?
 Để tổng hợp chất hữu cơ nuôi cây.
1. Rễ cây hút nước và muối khoáng
II. SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ
Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ (Tiếp theo)
Rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan nhờ lông hút.
1. Rễ cây hút nước và muối khoáng
2. Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây
- Đất trồng đã ảnh hưởng như thế nào đến sự hút nước và muối khoáng của cây? Cho ví dụ minh họa?
 Các loại đất khác nhau ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây
Ví dụ:
a. Đất đá ong: Nước và muối khoáng trong đất ít (do khả năng giữ nước kém)  Sự hút nước của rễ khó khăn.
b. Đất phù sa: Nước và muối khoáng nhiều  Sự hút nước và muối khoáng của rễ thuận lợi.
c. Đất đỏ Bazan: Thíc hợp trồng cây Công nghiệp như: Cà phê, cao su, ca cao, tiêu...
II. SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ
Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ (Tiếp theo)
Rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan nhờ lông hút.
1. Rễ cây hút nước và muối khoáng
2. Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây
- Thời tiết, khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến sự hút nước và muối khoáng của cây? Cho ví dụ để minh họa?
 Thời tiết, khí hậu làm ảnh hưởng đến khả năng hút nước và muối khoáng của cây.
Ví dụ:
a. Khi nhiệt độ xuống thấp (dưới O C nước đóng băng, muối khoáng không hòa tan  Rễ cây không hút được.
b. Khi trời nắng, nhiệt độ cao, cây thoát nước nhiều  nhu cầu nước của cây tăng cao.
c. Khi mưa nhiều, đất ngập nước lâu ngày, rễ bị chết, cây mất khả năng hút nước và muối khoáng.
o
II. SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ
Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ (Tiếp theo)
Rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan nhờ lông hút.
1. Rễ cây hút nước và muối khoáng
2. Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây
- Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây? Cho ví dụ?
Kết luận:
- Các loại đất trồng khác nhau.
- Thời tiết, khí hậu...
- Ngoài các điều kiện trên, còn điều kiện bên ngoài nào khác ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây không? Cho Ví dụ?
 Còn các điều kiện khác như: Sự tác động của các sinh vật khác, con người,...
Ví dụ: Trong ruộng lúa, cỏ dại cạnh tranh làm giảm khả năng hút nước và muối khoáng của lúa.
Anhe hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây.
II. SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ
Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ (Tiếp theo)
Rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan nhờ lông hút.
1. Rễ cây hút nước và muối khoáng
2. Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây
- Các loại đất trồng khác nhau.
- Thời tiết, khí hậu...
I. CÂY CẦN NƯỚC VÀ CÁC LOẠI MUỐI KHOÁNG
- Cây rất cần nước và các loại muối khoáng hòa tan.
Dặn dò
- Hoc bài, trả lời câu hỏi cuối bài.
- Đọc mục em có biết SGK.
- Chuẩn bị bài sau:
+ Đọc trước bài 12: Biến dạng của rễ.
+ Mỗi nhóm chuẩn bị:
Các loại củ như: Củ sắn, củ cải, củ cà rốt,...
Những cây có rễ mọc ra từ phần thân hoặc cành trên mặt đất như: Cây trầu không, cây vạn niên thanh, cây hồ tiêu,...
Cây tầm gửi, dây tơ hồng,...
Sưu tầm tranh ảnh về cây có rễ thở: Cây bụt mọc, cây bần, cây mắm
+ Kẻ bảng trang 40 SGK vào vở.
Hình 11.5 Các loại đất trồng

Hình 11.5 Các loại đất trồng

Nhân
Tế bào biểu bì
Lông hút
Không bào
Lông hút ở biểu bì
Sơ đồ cấu tạo miền hút
Lông hút
Bó mạch
Biểu bì

Hình 11. Con đường hút nước và muối khoáng hòa tan qua các lông hút


Hình 11.2. Con dường hút nước và muối khoáng hòa tan qua lông hút.



Con đường vận chuyển nước và muối khoáng trong cây

Luật chơi:
Kết thúc cuộc chơi, đội nào cao điểm nhất giành phần thắng.
(Đội trưởng ghi và tính điểm cho tổ mình)
Gồm 4 đội chơi, mỗi tổ là một đội.
Các thành viên trong đội giơ tay giành quyền trả lời cho đội mình, nếu trả lời sai, nhường quyền trả lời cho đội khác.
Có 7 hang ngang tương ứng với 7 chữ cái của hàng dọc, trả lời đúng mỗi từ hàng ngang được 15 điểm.
Hàng dọc có 7 chữ cái, trả lời đúng từ hàng dọc khi chưa lật từ hàng ngang nào được 40 điểm, khi đã lật 2 hàng ngang được 30 điểm, khi đã lật 4 hàng ngang được 25 điểm, khi đã lật 6 hàng ngang được 20 điểm, khi các hàng ngang đã lật hết được 10 điểm. Nếu trả lời sai từ hàng dọc bị loại khỏi cuộc chơi.
7
6
5
3
2
1

1. Loại muói khoáng nào có chứa Phốt pho?
2. Đất phù sa được hình thành là do sự bồi tụ của các ..................
3. Một trong các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây?
5. Loại mạch nào vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan trong cây?
6. Miền nào quan trọng nhất của rễ?
7. Rễ cây chỉ hút được muối khoáng ở dạng nào?
4
4. Ngoài đạm, lân, kali, cây còn cần các loại phân này?
N

M
U
Â
L
I
Ô
C
O
N
S
G
N
N
Đ
T
T
R

G

H
M

C

G
Ú
M
I

N
H
T
T
H
Ò
A
N
A
L

N
G
Ư
V
I
L
Ô
N
H
Ú
T
G
Câu 1: Đất trồng đã ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây như thế nào? Cho ví dụ cụ thể?
Câu 2: Thời tiết, khí hậu đã ảnh hưởng như thế nào đến sự hút nước và muối khoáng của cây? Cho ví dụ cụ thể?
Câu 3: Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự hút nước à muối khoáng của cây?
Trả lời:
Câu 3: Đất trồng, thời tiết, khí hậu ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thế Vinh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)