Bài 11. Sự hút nước và muối khoáng của rễ
Chia sẻ bởi Dương Xuân Sang |
Ngày 23/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Sự hút nước và muối khoáng của rễ thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
* Kiểm tra bài cũ
Các bộ phận của miền hút và chức năng của chúng ?
Miền hút
Bài 11
Sự hút nước
và muối khoáng của rễ
Rễ không những giúp cây bám chặt vào đất mà còn giúp cây hút nước và muối khoáng hoà tan từ đất.
Vậy cây cần nước và muối khoáng như thế nào ?
Rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan như thế nào ?
I. Cây cần nước và các loại muối khoáng
1. Nhu cầu nước của cây
- Đọc phần thí nghiệm 1 trong sách giáo khoa và cho biết:
+ Minh làm thí nghiệm trên nhằm mục đích gì ?
+ Hãy dự đoán kết quả của thí nghiệm và giải thích.
- Báo cáo kết quả thí nghiệm cân rau quả tươi và sau khi phơi thật khô mà em đã tiến hành ở nhà.
Dựa vào kết quả của 2 thí nghiệm, em có nhận xét gì về nhu cầu nước của cây ?
Kể tên những cây cần nhiều nước, những cây cần ít nước ?
- Cây cần nhiều nước: lúa nước, sen, súng, bèo...
- Cây cần ít nước: bỏng, xương rồng, phi lao...
2. Nhu cầu muối khoáng của cây
Đọc nội dung thí nghiệm 3 và cho biết:
- Theo em bạn Tuấn làm thí nghiệm đó để làm gì ?
Để giải thích về tác dụng của đạm đối với cây trồng.
- Dựa vào thí nghiệm trên, em thử thiết kế 1 thí nghiệm để giải thích về tác dụng của muối lân hoặc muối Kali đối với cây trồng.
Thí nghiệm giải thích về tác dụng của muối lân đối với cây trồng:
Trồng cây cà chua trong 2 chậu (gieo cùng 1 ngày, cùng 1 loại đất, cùng trồng trong điều kiện khí hậu, thời tiết như nhau):
Chậu 1: Có đủ các muối hoà tan như đạm, lân, kali...
Chậu 2: thiếu lân.
- Cây không chỉ cần nước mà còn cần các loại muối khoáng, muối khoáng giúp cho cây sinh trưởng và phát triển.
- Cây cần nhiều các loại muối khoáng như: muối đạm, muối lân, kali.
- Nhu cầu muối khoáng là khác nhau đối với từng loại cây trồng, các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây.
Chúc các em học tập tốt !
Các bộ phận của miền hút và chức năng của chúng ?
Miền hút
Bài 11
Sự hút nước
và muối khoáng của rễ
Rễ không những giúp cây bám chặt vào đất mà còn giúp cây hút nước và muối khoáng hoà tan từ đất.
Vậy cây cần nước và muối khoáng như thế nào ?
Rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan như thế nào ?
I. Cây cần nước và các loại muối khoáng
1. Nhu cầu nước của cây
- Đọc phần thí nghiệm 1 trong sách giáo khoa và cho biết:
+ Minh làm thí nghiệm trên nhằm mục đích gì ?
+ Hãy dự đoán kết quả của thí nghiệm và giải thích.
- Báo cáo kết quả thí nghiệm cân rau quả tươi và sau khi phơi thật khô mà em đã tiến hành ở nhà.
Dựa vào kết quả của 2 thí nghiệm, em có nhận xét gì về nhu cầu nước của cây ?
Kể tên những cây cần nhiều nước, những cây cần ít nước ?
- Cây cần nhiều nước: lúa nước, sen, súng, bèo...
- Cây cần ít nước: bỏng, xương rồng, phi lao...
2. Nhu cầu muối khoáng của cây
Đọc nội dung thí nghiệm 3 và cho biết:
- Theo em bạn Tuấn làm thí nghiệm đó để làm gì ?
Để giải thích về tác dụng của đạm đối với cây trồng.
- Dựa vào thí nghiệm trên, em thử thiết kế 1 thí nghiệm để giải thích về tác dụng của muối lân hoặc muối Kali đối với cây trồng.
Thí nghiệm giải thích về tác dụng của muối lân đối với cây trồng:
Trồng cây cà chua trong 2 chậu (gieo cùng 1 ngày, cùng 1 loại đất, cùng trồng trong điều kiện khí hậu, thời tiết như nhau):
Chậu 1: Có đủ các muối hoà tan như đạm, lân, kali...
Chậu 2: thiếu lân.
- Cây không chỉ cần nước mà còn cần các loại muối khoáng, muối khoáng giúp cho cây sinh trưởng và phát triển.
- Cây cần nhiều các loại muối khoáng như: muối đạm, muối lân, kali.
- Nhu cầu muối khoáng là khác nhau đối với từng loại cây trồng, các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây.
Chúc các em học tập tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Xuân Sang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)