Bài 11. Sự hút nước và muối khoáng của rễ

Chia sẻ bởi Phùng Anh Tuấn | Ngày 23/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Sự hút nước và muối khoáng của rễ thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

Chào mừng thầy cô và các bạn đón xem buổi
thuyết trình sinh hoc hôm nay
Người thuyết trình:
Tô Thị Hải Yến
TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG
I.Kiến thức cần nhớ
1.Vai trò của nước và muối khoáng trong đời sống thực vật
2.Các dạng nước và muối khoáng trong cây
3.Quá trình hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
4.Quá trình vận chuyển nước và muối khoáng ở thân
5.Quá trình thoát hơi nước ở lá
6.Các nhân tố ảnh hưởng
1.vai trò của nước và muối khoáng
*Nước
-là thành phần cấu trúc tế bào
-đảm bảo độ bền vững các cấu trúc trong cơ thể
-tạo môi trường thuận lợi cho các phản ứng sinh hoá
-là nguyên liệu tham gia các phản ứng sinh hoá
-là dung môi hoà tan các chất
-tham gia quá trình thoát hơi nước

*Muối khoáng
-nguyên tố đa lượng:
+cấu trúc nên các hchc trong cơ thể.VD:pr, axit nu, ATP, ADP…
+ảnh hưởng đến khả năng tích điện của pr và tính chất của hệ thống keo nguyên sinh.
-nguyên tố vi lượng:
+điều tiết và xúc tác cho mọi quá trình vì nó là thành phần cấu tạo nên các enzim
2.các dạng nước và muối khoáng trong cây
a)Nước
*Nước tự do (ở khoảng gian bào, trong các mạch dẫn, trong tế bào…)
-đặc tính:
+không bị hút bởi các phân tử tích điện
+phân cực
+giữ nguyên được các đặc tính lí hoá
-vai trò
+là dung môi hoà tan các chất, đặc biệt là các chất phân cực
+điều hoà nhiệt độ của lá
+là nguyên liệu tham gia 1 số phản ứng hh
+đảm bảo độ nhớt của chất nguyên sinh  là môi trường diễn ra các phản ứng hoá học
*Nước liên kết (liên kết với các phần tử tích điện trong tế bào)
-Đặc tính:
+bị hút
+không còn giữ được các đặc tính của nước thường. VD:t0 > 100 0C
-vai trò:
+đảm bảo tính bền vững của keo nguyên sinh
+là chỉ tiêu đánh giá tính chịu hạn của thực vật

b. Chất khoáng: ở dạng hoà tan (ion)
3.Quá trình hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
a)Đặc điểm của rễ liên quan đến quá trình hấp thụ
-bộ rễ có khả năng xuyên sâu , lan rộng va phân nhánh  tăng Stx
-rễ có nhiều lông hút tăng Stx
-lông hút có các đặc điểm phf hợp với chức năng
b)Nước
-có 2 con đường hấp thụ nước:
+con đường thành tế bào- gian bào
+con đường tế bào chất- không bào
theo cơ chế 1 chiều từ đất vào thân
+do chênh lệch Ptt
+áp lực: nhờ áp suất rễ
+TNo chứng minh:

Hiện tượng ứ giọt
Hiện tượng rỉ nhựa
c) Muối khoáng
Có 2 con đương hấp thụ
-thụ động:
+hoà tan trong nước
+hút bám trao đổi
+khuếch tán
-chủ động:
4.Quá trình vận chuyển nước và muối khoáng ở thân
a) Dòng mạch gỗ
*cấu tạo
-gồm quản bào và mạch ống: là các tế bào chết, rỗng thuận tiện cho quá trình vận chuyển nước và mk
-các tb cùng loại nối với nhau theo cách đầu của té bào này gắn với đầu tb kia tạo thành những ống dài từ rễ lên lá.
-các tb xếp sát vào nhau bằng cách lỗ bên của tb này khớp với lỗ bên của tb kia tạo thành dòng vận chuyển ngang
_thành các tb này được linhin hoá tạo cho mạch gỗ có độ bền chắc và chịu nước.
*thành phần:
*Động lực:
-áp suất rễ
-lực trung gian
-lực hút của lá
b)Dòng mạch rây
*cấu tạo
-gồm ống rây và các tb kèm











*TP của dịch mạch rây
gồm saccarozo, aa, hoocmôn TV, ATP, ion khoáng…
*Động lực
_do sự chênh lệch của Ptt giữa cơ quan nguồn ( lá ) và cơ quan chứa( rễ, thân

5.quá trình thoát hơi nước ở lá
a)Vai trò
-tạo lưc hút nước
-điều hoà nhiệt độ của lá
- cung cấp CO2 cho QH
b)Các con đường thoát hơi nước
_qua tầng cutin
-qua khí khổng


c)cơ chế điều hoà quá trình THN
-ánh sáng
-nồng độ CO2
-hoạt động của bơm ion
-khi hạn nồng độ axit AAB
6.các yếu tố ảnh hưởng
-ánh sáng
-nhiệt dộ
-độ ẩm đất.không khí
-dinh dưỡng khoáng
-độ pH đất
-độ thoáng khí
-các chất tan
-hoocmon
-sự kết lắng tầng chất sáp trên bề mặt lá
-cơ chế đóng mở khí khổng
II.Các câu hỏi ôn tập
Câu 1: nêu vai trò của nước và mk đối với đời sống của thực vật?
Câu 2: tại sao cây ngập úng lâu ngày lại chết?
Câu 3: tại sao lực hút của lá lại là động lực chính của quá trình vận chuyển nước ở thân?
Câu 3: tại sao khi t0 thấp thì sự hút nước của rễ giảm?
Câu 4: tại sao không nên tưới nước cho cây vào buổi trưa?
Câu 5: a) rễ cây có htg nào để tăng diện tích bề mặt?
b) lông hút có thể tồn tại trong bao lâu ?
Trong điều kiện nào lông hút sẽ biến mất?
Câu 6: nước và chất tan trong nước được dẫn truyền ntn trong tb và trong các tb TV?
Câu 7:tại sao nói quá trình hấp thụ nước và muối khoáng liên quan chặt chẽ đến quá trình hô hấp ở rễ?
Câu 8: tại sao các nguyên tố vi lượng lại chỉ cần 1 lượng rất nhỏ đối với TV?
Câu 9: vai trò của các nguyên đại lượng P, K, S?
Câu 10: Các nguyên tố khoáng được hấp thụ từ đất và cây theo những cách nào?sự khác nhau giữa các cách đó?

Câu 11: tại sao cây bị hạn hàm lượng AAB trong lá lại tăng?
Câu 12: trình bày 2 Tno chứng minh áp suất rễ?
Câu 13: nêu các con đường thoát hơi nước và đặc điểm của chúng?
Câu 14:Nêu các cơ sở khoa học của việc tưới nước và bón phân hợp lí cho cây trồng?
Câu 15: Tại sao tb lông hút có thể hút nước theo cơ chế thẩm thấu? Giải thích hiện tượng cây bịhéo do bón quá nhiều phân? Biện pháp bón phânthích hợp?
Câu 16: Nêu ý nghĩa của quá trình thoát hơi nước?








Câu 17: nêu vai trò và vị trí của vòng đai Caspari?
Câu 18: biểu bì của lá cây sống vùng khô hạn có đặc điểm gì? Ý nghĩa của đặc điểm đó?
Câu 19: Đặc điểm của tb khí khổng phù hợp với chức năng?
Câu 20:khi thiếu mg thì cây sẽ lấy từ đâu?
Câu21:trình bày con đường vận chuyển nước ở thân?
Câu22:động lực nào đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và đến các cơ quan khác?
Câu23:cây trong vườn và cây trên đồi thì cây nào có cường độ thoát hơi nước qua cutin mạnh hơn?
Câu 24:tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khhí khổng?
Câu25:vì sao cần phải bón phân vói liều lượng họp lí và tuỳ thuộc vào loại đất?
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI CHƯƠNG TRÌNH

MONG MỌI NGƯỜI GÓP Ý BỔ SUNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phùng Anh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)