Bài 11. Quy luật phân li
Chia sẻ bởi Trần Huỳnh Quốc Tâm |
Ngày 11/05/2019 |
149
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Quy luật phân li thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Bài 8:
QUI LUẬT MENĐEN
QUY LUẬT PHÂN LI
Chương II: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
Gregor Mendel
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MENĐEN
Gồm các bước sau:
Tạo các dòng thuần chủng
Lai các dòng thuần chủng khác nhau bởi 1 hoặc 2 tính trạng rồi phân tích kết quả đời con: F1, F2, F3.
Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai, đưa ra giả thuyết giải thích kết quả.
Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết
1. Thí nghiệm của Menđen
F2 tự thụ
F2 hoa trắng tự thụ F3 toàn hoa trắng
2/3 số cây F2 hoa đỏ tự thụ F3: 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng
1/3 số cây F2 hoa đỏ tự thụ F3 toàn hoa đỏ.
1. Thí nghiệm của Menđen
Tính trạng được biểu hiện ở F1 gọi là tính trạng trội, tính trạng kia không được biểu hiện gọi là tính trạng lặn.
F2 có 1/3 số cây hoa đỏ thuần chủng và 2/3 số cây hoa đỏ không thuần chủng.
F2 tự thụ
F2 hoa trắng tự thụ F3 toàn hoa trắng
2/3 số cây F2 hoa đỏ tự thụ F3: 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng
1/3 số cây F2 hoa đỏ tự thụ F3 toàn hoa đỏ.
2. Giải thích của Menđen:
+ Mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định. Trong tế bào, các nhân tố di truyền không hòa trộn vào nhau.
+ Giao tử của cơ thể lai F1 chỉ chứa một nhân tố di truyền của bố hoặc mẹ (giao tử thuần khiết).
3. Nội dung quy luật: Mỗi tính trạng được quy định bởi một cặp alen. Do sự phân li đồng đều của cặp alen trong giảm phân nên mỗi giao tử chỉ chứa một alen của cặp.
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MENĐEN
II. Cơ sở tế bào học
Trong TB lưỡng bội, NST tồn tại thành từng cặp, do đó gen cũng tồn tại thành từng cặp alen.
PTC:
Hoa đỏ
Hoa trắng
×
Gp:
F1:
100% Hoa đỏ
II. Cơ sở tế bào học
Trong TB lưỡng bội, NST tồn tại thành từng cặp, do đó gen cũng tồn tại thành từng cặp alen.
Khi giảm phân tạo giao tử: các NST trong cặp tương đồng phân li đồng đều, do đó tạo nên hai loại giao tử (mang alen A và mang alen a) với xác xuất ngang nhau.
II. Cơ sở tế bào học
PTC:
Hoa đỏ
Hoa trắng
×
Gp:
F1:
100% Hoa đỏ
Hoa đỏ
Hoa đỏ
F1 tự thụ:
×
GF1
Hoa đỏ
Hoa đỏ
Hoa đỏ
Hoa trắng
KH: 3Hoa đỏ : 1 Hoa trắng
KG: 1AA : 2Aa : 1aa
II. Cơ sở tế bào học
Trong TB lưỡng bội, NST tồn tại thành từng cặp, do đó gen cũng tồn tại thành từng cặp alen.
Khi giảm phân tạo giao tử: các NST trong cặp tương đồng phân li đồng đều, do đó tạo nên hai loại giao tử (mang alen A và mang alen a) với xác xuất ngang nhau.
Sự thụ tinh của các loại giao tử đực và cái mang alen A và a tạo ra F2 có tỉ lệ kiểu gen là 1 : 2 : 1.
Bằng cách nào để có thể xác định được kiểu gen của cây hoa đỏ ở F2?
Làm bài tập SGK.
QUI LUẬT MENĐEN
QUY LUẬT PHÂN LI
Chương II: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
Gregor Mendel
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MENĐEN
Gồm các bước sau:
Tạo các dòng thuần chủng
Lai các dòng thuần chủng khác nhau bởi 1 hoặc 2 tính trạng rồi phân tích kết quả đời con: F1, F2, F3.
Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai, đưa ra giả thuyết giải thích kết quả.
Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết
1. Thí nghiệm của Menđen
F2 tự thụ
F2 hoa trắng tự thụ F3 toàn hoa trắng
2/3 số cây F2 hoa đỏ tự thụ F3: 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng
1/3 số cây F2 hoa đỏ tự thụ F3 toàn hoa đỏ.
1. Thí nghiệm của Menđen
Tính trạng được biểu hiện ở F1 gọi là tính trạng trội, tính trạng kia không được biểu hiện gọi là tính trạng lặn.
F2 có 1/3 số cây hoa đỏ thuần chủng và 2/3 số cây hoa đỏ không thuần chủng.
F2 tự thụ
F2 hoa trắng tự thụ F3 toàn hoa trắng
2/3 số cây F2 hoa đỏ tự thụ F3: 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng
1/3 số cây F2 hoa đỏ tự thụ F3 toàn hoa đỏ.
2. Giải thích của Menđen:
+ Mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định. Trong tế bào, các nhân tố di truyền không hòa trộn vào nhau.
+ Giao tử của cơ thể lai F1 chỉ chứa một nhân tố di truyền của bố hoặc mẹ (giao tử thuần khiết).
3. Nội dung quy luật: Mỗi tính trạng được quy định bởi một cặp alen. Do sự phân li đồng đều của cặp alen trong giảm phân nên mỗi giao tử chỉ chứa một alen của cặp.
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MENĐEN
II. Cơ sở tế bào học
Trong TB lưỡng bội, NST tồn tại thành từng cặp, do đó gen cũng tồn tại thành từng cặp alen.
PTC:
Hoa đỏ
Hoa trắng
×
Gp:
F1:
100% Hoa đỏ
II. Cơ sở tế bào học
Trong TB lưỡng bội, NST tồn tại thành từng cặp, do đó gen cũng tồn tại thành từng cặp alen.
Khi giảm phân tạo giao tử: các NST trong cặp tương đồng phân li đồng đều, do đó tạo nên hai loại giao tử (mang alen A và mang alen a) với xác xuất ngang nhau.
II. Cơ sở tế bào học
PTC:
Hoa đỏ
Hoa trắng
×
Gp:
F1:
100% Hoa đỏ
Hoa đỏ
Hoa đỏ
F1 tự thụ:
×
GF1
Hoa đỏ
Hoa đỏ
Hoa đỏ
Hoa trắng
KH: 3Hoa đỏ : 1 Hoa trắng
KG: 1AA : 2Aa : 1aa
II. Cơ sở tế bào học
Trong TB lưỡng bội, NST tồn tại thành từng cặp, do đó gen cũng tồn tại thành từng cặp alen.
Khi giảm phân tạo giao tử: các NST trong cặp tương đồng phân li đồng đều, do đó tạo nên hai loại giao tử (mang alen A và mang alen a) với xác xuất ngang nhau.
Sự thụ tinh của các loại giao tử đực và cái mang alen A và a tạo ra F2 có tỉ lệ kiểu gen là 1 : 2 : 1.
Bằng cách nào để có thể xác định được kiểu gen của cây hoa đỏ ở F2?
Làm bài tập SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Huỳnh Quốc Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)