Bài 11. Quy luật phân li
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến |
Ngày 11/05/2019 |
175
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Quy luật phân li thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Bài 11:Qui luật phân li
I-Nội dung
II-Cơ sở tế bào học
I-Nội dung
Menden đã dùng phép lai phân tích các thế hệ lai để tiến hành nhiều thí nghiệm lai trên các đối tượng khác nhau:
Menden thực hiện lai nghịch và lai thuận giống đậu Hà Lan thuần chủng đều thu được F1 toàn hoa đỏ. F2 phân li theo tỉ lệ 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng.
x
Theo menden , trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản,chỉ một tính trạng được biểu hiện ở F1 gọi là tính trạng trội, tính trạng kia không được biểu hiện gọi là tính trạng lặn.
Kết quả thí nghiệm cho thấy: Khi lai bố mẹ thuần chủng, khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì thế hệ thứ hai phân li theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn.
Khi cho các cây F2 tự thụ phấn thì:
+ Cây F2 hoa trắng: F3 toàn hoa trắng
+ 2/3 hoa đỏ : F3 tỉ lệ 3 trội :1 lặn
+ 1/3 hoa đỏ : F3 toàn hoa đỏ
?1/3 hoa đỏ F2 thuần chủng , 2/3 hoa đỏ F2 không thuần chủng
?Menden rút ra qui luật phân li : "Mỗi tính trạng được qui định bởi 1 cặp alen. Do sự phân li đồng đều của cặp alen trong giảm phân nên một giao tử chỉ mang một alen của cặp".
II-Cơ sở tế bào học
-Cơ sở tế bào học được thể hiện ở hình sau:
100% hoa ®á
P :
Gtử P :
F1 :
Gtử F1:
F2 :
-Trong tế bào lưỡng bội, NST tồn tại thành từng cặp, do đó gem cũng tồn tại thành từng cặp alen ( tương ứng ) trên cặp NST tương đồng.
-Bố, mẹ giảm phân thì con chỉ mang alen A hoặc a.Sau đó sự tổ hợp của cặp NST tương đồng qua thụ tinh thì F1 mang kiểu gen Aa. Do sự phân li đồng đều của cặp NST tương đồng trong giảm phân của F1 đã đưa đến sự phân li của F1 đưa đến sự phân li đồng đều của cặp alen Aa, nên hai loại giao tử a và A có xác suất ngang nhau là 1/2. Sự thụ tinh của giao tử đục và giao tử cái mang alen A và a nên F2 có tỉ lệ gen 1 AA : 2 Aa :1 aa.
-F1 toàn hoa đỏ vì ở thể dị hợp Aa, alen A trội hoàn toàn so với alen a. F2 có tỉ lệ 3 trội : 1 lặn vì alen AA và Aa có kiểu hình biểu hiện như nhau.
-Trong F1 alen trội át hoàn toàn alen lặn nên alen lặn không được biểu hiện nhưng nó vẫn tồn tại trong F1,không hoà trộn với F1 sự phân li của hai loại giao tử mang alen A và a cùng với sự kết hợp của chúng qua thụ tinh và sự át của alen A dẫn đến tỉ lệ kiểu hình 3 trội : 1 lặn ở F2.
I-Nội dung
II-Cơ sở tế bào học
I-Nội dung
Menden đã dùng phép lai phân tích các thế hệ lai để tiến hành nhiều thí nghiệm lai trên các đối tượng khác nhau:
Menden thực hiện lai nghịch và lai thuận giống đậu Hà Lan thuần chủng đều thu được F1 toàn hoa đỏ. F2 phân li theo tỉ lệ 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng.
x
Theo menden , trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản,chỉ một tính trạng được biểu hiện ở F1 gọi là tính trạng trội, tính trạng kia không được biểu hiện gọi là tính trạng lặn.
Kết quả thí nghiệm cho thấy: Khi lai bố mẹ thuần chủng, khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì thế hệ thứ hai phân li theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn.
Khi cho các cây F2 tự thụ phấn thì:
+ Cây F2 hoa trắng: F3 toàn hoa trắng
+ 2/3 hoa đỏ : F3 tỉ lệ 3 trội :1 lặn
+ 1/3 hoa đỏ : F3 toàn hoa đỏ
?1/3 hoa đỏ F2 thuần chủng , 2/3 hoa đỏ F2 không thuần chủng
?Menden rút ra qui luật phân li : "Mỗi tính trạng được qui định bởi 1 cặp alen. Do sự phân li đồng đều của cặp alen trong giảm phân nên một giao tử chỉ mang một alen của cặp".
II-Cơ sở tế bào học
-Cơ sở tế bào học được thể hiện ở hình sau:
100% hoa ®á
P :
Gtử P :
F1 :
Gtử F1:
F2 :
-Trong tế bào lưỡng bội, NST tồn tại thành từng cặp, do đó gem cũng tồn tại thành từng cặp alen ( tương ứng ) trên cặp NST tương đồng.
-Bố, mẹ giảm phân thì con chỉ mang alen A hoặc a.Sau đó sự tổ hợp của cặp NST tương đồng qua thụ tinh thì F1 mang kiểu gen Aa. Do sự phân li đồng đều của cặp NST tương đồng trong giảm phân của F1 đã đưa đến sự phân li của F1 đưa đến sự phân li đồng đều của cặp alen Aa, nên hai loại giao tử a và A có xác suất ngang nhau là 1/2. Sự thụ tinh của giao tử đục và giao tử cái mang alen A và a nên F2 có tỉ lệ gen 1 AA : 2 Aa :1 aa.
-F1 toàn hoa đỏ vì ở thể dị hợp Aa, alen A trội hoàn toàn so với alen a. F2 có tỉ lệ 3 trội : 1 lặn vì alen AA và Aa có kiểu hình biểu hiện như nhau.
-Trong F1 alen trội át hoàn toàn alen lặn nên alen lặn không được biểu hiện nhưng nó vẫn tồn tại trong F1,không hoà trộn với F1 sự phân li của hai loại giao tử mang alen A và a cùng với sự kết hợp của chúng qua thụ tinh và sự át của alen A dẫn đến tỉ lệ kiểu hình 3 trội : 1 lặn ở F2.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)