Bài 11. Quang hợp và năng suất cây trồng
Chia sẻ bởi Lê Đoan Trang |
Ngày 09/05/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Quang hợp và năng suất cây trồng thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP
II. BỘ MÁY QUANG HỢP
2
Quan sát hình và cho biết quang hợp là gì ?
Viết PTTQ của quá trình quang hợp.
I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP
Quang hợp là gì?
QH là quá trình tổng hợp chất hữu cơ (đường glucozơ) từ các chất vô cơ (CO2 và H2O) nhờ NLAS được hấp thụ bởi hệ sắc tố thực vật.
- Về mặt năng lượng: QH là quá trình biến đổi NLAS thành NL hoá học dự trữ trong các hợp chất hữu cơ.
- Về bản chất hoá học: QH là quá trình oxi hoá khử, trong đó H2O bị oxi hoá và CO2 bị khử.
2. Phương trình tổng quát của quang hợp?
Tạo chất hữu cơ
Tích luỹ năng lượng
Đảm bảo tỉ lệ CO2 và O2
3. Vai trò của quang hợp?
II. BỘ MÁY QUANG HỢP
1. LÁ – CƠ QUAN QUANG HỢP:
Mô tả cấu tạo trong của lá?
Cấu trúc lá có liên quan đến chức năng quang hợp thể hiện ở những điểm nào?
NHƯ VẬY:
LÁ THƯỜNG CÓ DẠNG BẢN MỎNG, LUÔN HƯỚNG BỀ MẶT VỀ PHÍA ÁNH SÁNG VÀ CÓ CẤU TRÚC PHÙ HỢP VỚI CHỨC NĂNG QUANG HỢP.
2. LỤC LẠP – BÀO QUAN QUANG HỢP:
Mô tả cấu tạo lục lạp?
Cấu trúc của lục lạp có liên quan đến chức năng quang hợp thể hiện ở những điểm nào?
Chất nền stroma: thể keo có độ nhớt cao, trong suốt và chứa nhiều enzim cacboxi hoá
→ là nơi thực hiện pha tối của QH.
- Hạt grana: là nơi thực hiện pha sáng của QH,
gồm các thylacoit :
+ Màng thylacoit: chứa hệ sắc tố, các chất chuyền điện tử → hấp thu NLAS, và chuyển NLAS thành NL hoá học thông qua quá trình photphoryl hoá.
+ Xoang thylacoit: là nơi diễn ra quá trình quang phân ly nước.
3. HỆ SẮC TỐ QUANG HỢP:
- Nhóm sắc tố chính ( diệp lục ) :
+ Diệp lục a : C55H72O5N4Mg
+ Diệp lục b: C55H70O6N4Mg
Nhóm sắc tố phụ :
+ Carotenoid: gồm 2 nhóm: caroten C40H56
và Xantophyl C40H56On ( n : 1 → 6 )
+ Phycobilin : 1 số loài tảo.
a) Các nhóm sắc tố :
+ Diệp lục a : C55H72O5N4Mg
+ Diệp lục b: C55H70O6N4Mg
Cho biết vùng ánh sáng có ý nghĩa với QH?
Vai trò của các nhóm sắc tố?
- Giải thích tại sao lá cây có màu xanh lục ?
- Vùng quang phổ có tác dụng QH: 380 nm ≤ λ ≤ 750 nm
+ Vùng có ý nghĩa : vùng đỏ + vùng xanh tím
+ Vùng không hấp thụ : xanh lục
- Các vùng cực đại hấp thu :
+ Diệp lục a : 430 nm + 662 nm
+ Diệp lục b : 470 nm + 650 nm
+ Carotenoid : 451 nm + 481 nm
b) Vai trò của các nhóm sắc tố đối với QH:
- Nhóm sắc tố phụ, diệp lục :
+ Hấp thụ NLAS, sau đó truyền cho diệp lục a ở TTPỨ.
+ Bảo vệ diệp lục khỏi bị phá huỷ khi cường độ AS cao.
Diệp lục a ở TTPỨ : Trực tiếp chuyển NL thu được từ các photon cho quá trình quang phân li nước và các phản ứng quang hóa để hình thành ATP và NADPH.
* Qúa trình hấp thụ AS:
Diệp lục b → diệp lục a → diệp lục a ở TTPỨ.
Sắc tố phụ → diệp lục b → diệp lục a → diệp lục a ở TTPỨ.
NHỮNG CÂY LÁ CÓ MÀU ĐỎ CÓ QH KHÔNG? TẠI SAO?
Diệp lục bị che khuất bởi nhóm sắc tố dịch bào là antoxianin và carotenoid → vẫn QH bình thường nhưng cường độ không cao.
Câu 1: Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hóa quang năng thành hóa năng ?
A. Diệp lục a
B. Diệp lục b
C. Diệp lục a và b
D. Carotenoit
Câu 2: Vai trò của khí khổng trong quang hợp ?
A. Thoát hơi nước
B. Hấp thụ quang năng
C. Hấp thụ O2
D. Hấp thụ CO2
Câu 3: Mạch rây trong hệ gân lá có chức năng:
A. Dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên lá để quang hợp.
B. Dẫn nước và muối khoáng, chất dinh dưỡng từ rễ lên lá.
C. Dẫn sản phẩm quang hợp đến các phần khác của cây.
Câu 4: Ý nào sau đây không đúng với tính chất của diệp lục?
Hấp thụ ánh sáng ở phần đầu và cuối của ánh sáng nhìn thấy.
Có thể nhận năng lượng từ các sắc tố khác.
Khi được chiếu sáng có thể phát huỳnh quang.
Màu lục liên quan trực tiếp đến quang hợp.
Câu 5: Chọn phát biểu sai
A. Quang hợp chỉ xảy ra khi cây xanh nhận được NLASMT.
B. Hệ sắc tố quang hợp gồm diệp lục và carôtenôit.
C. Cường độ ánh sáng quá cao có thể ảnh hưởng đến q.hợp.
D. Một số lá cây không có màu lục vẫn có khả năng q.hợp.
II. BỘ MÁY QUANG HỢP
2
Quan sát hình và cho biết quang hợp là gì ?
Viết PTTQ của quá trình quang hợp.
I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP
Quang hợp là gì?
QH là quá trình tổng hợp chất hữu cơ (đường glucozơ) từ các chất vô cơ (CO2 và H2O) nhờ NLAS được hấp thụ bởi hệ sắc tố thực vật.
- Về mặt năng lượng: QH là quá trình biến đổi NLAS thành NL hoá học dự trữ trong các hợp chất hữu cơ.
- Về bản chất hoá học: QH là quá trình oxi hoá khử, trong đó H2O bị oxi hoá và CO2 bị khử.
2. Phương trình tổng quát của quang hợp?
Tạo chất hữu cơ
Tích luỹ năng lượng
Đảm bảo tỉ lệ CO2 và O2
3. Vai trò của quang hợp?
II. BỘ MÁY QUANG HỢP
1. LÁ – CƠ QUAN QUANG HỢP:
Mô tả cấu tạo trong của lá?
Cấu trúc lá có liên quan đến chức năng quang hợp thể hiện ở những điểm nào?
NHƯ VẬY:
LÁ THƯỜNG CÓ DẠNG BẢN MỎNG, LUÔN HƯỚNG BỀ MẶT VỀ PHÍA ÁNH SÁNG VÀ CÓ CẤU TRÚC PHÙ HỢP VỚI CHỨC NĂNG QUANG HỢP.
2. LỤC LẠP – BÀO QUAN QUANG HỢP:
Mô tả cấu tạo lục lạp?
Cấu trúc của lục lạp có liên quan đến chức năng quang hợp thể hiện ở những điểm nào?
Chất nền stroma: thể keo có độ nhớt cao, trong suốt và chứa nhiều enzim cacboxi hoá
→ là nơi thực hiện pha tối của QH.
- Hạt grana: là nơi thực hiện pha sáng của QH,
gồm các thylacoit :
+ Màng thylacoit: chứa hệ sắc tố, các chất chuyền điện tử → hấp thu NLAS, và chuyển NLAS thành NL hoá học thông qua quá trình photphoryl hoá.
+ Xoang thylacoit: là nơi diễn ra quá trình quang phân ly nước.
3. HỆ SẮC TỐ QUANG HỢP:
- Nhóm sắc tố chính ( diệp lục ) :
+ Diệp lục a : C55H72O5N4Mg
+ Diệp lục b: C55H70O6N4Mg
Nhóm sắc tố phụ :
+ Carotenoid: gồm 2 nhóm: caroten C40H56
và Xantophyl C40H56On ( n : 1 → 6 )
+ Phycobilin : 1 số loài tảo.
a) Các nhóm sắc tố :
+ Diệp lục a : C55H72O5N4Mg
+ Diệp lục b: C55H70O6N4Mg
Cho biết vùng ánh sáng có ý nghĩa với QH?
Vai trò của các nhóm sắc tố?
- Giải thích tại sao lá cây có màu xanh lục ?
- Vùng quang phổ có tác dụng QH: 380 nm ≤ λ ≤ 750 nm
+ Vùng có ý nghĩa : vùng đỏ + vùng xanh tím
+ Vùng không hấp thụ : xanh lục
- Các vùng cực đại hấp thu :
+ Diệp lục a : 430 nm + 662 nm
+ Diệp lục b : 470 nm + 650 nm
+ Carotenoid : 451 nm + 481 nm
b) Vai trò của các nhóm sắc tố đối với QH:
- Nhóm sắc tố phụ, diệp lục :
+ Hấp thụ NLAS, sau đó truyền cho diệp lục a ở TTPỨ.
+ Bảo vệ diệp lục khỏi bị phá huỷ khi cường độ AS cao.
Diệp lục a ở TTPỨ : Trực tiếp chuyển NL thu được từ các photon cho quá trình quang phân li nước và các phản ứng quang hóa để hình thành ATP và NADPH.
* Qúa trình hấp thụ AS:
Diệp lục b → diệp lục a → diệp lục a ở TTPỨ.
Sắc tố phụ → diệp lục b → diệp lục a → diệp lục a ở TTPỨ.
NHỮNG CÂY LÁ CÓ MÀU ĐỎ CÓ QH KHÔNG? TẠI SAO?
Diệp lục bị che khuất bởi nhóm sắc tố dịch bào là antoxianin và carotenoid → vẫn QH bình thường nhưng cường độ không cao.
Câu 1: Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hóa quang năng thành hóa năng ?
A. Diệp lục a
B. Diệp lục b
C. Diệp lục a và b
D. Carotenoit
Câu 2: Vai trò của khí khổng trong quang hợp ?
A. Thoát hơi nước
B. Hấp thụ quang năng
C. Hấp thụ O2
D. Hấp thụ CO2
Câu 3: Mạch rây trong hệ gân lá có chức năng:
A. Dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên lá để quang hợp.
B. Dẫn nước và muối khoáng, chất dinh dưỡng từ rễ lên lá.
C. Dẫn sản phẩm quang hợp đến các phần khác của cây.
Câu 4: Ý nào sau đây không đúng với tính chất của diệp lục?
Hấp thụ ánh sáng ở phần đầu và cuối của ánh sáng nhìn thấy.
Có thể nhận năng lượng từ các sắc tố khác.
Khi được chiếu sáng có thể phát huỳnh quang.
Màu lục liên quan trực tiếp đến quang hợp.
Câu 5: Chọn phát biểu sai
A. Quang hợp chỉ xảy ra khi cây xanh nhận được NLASMT.
B. Hệ sắc tố quang hợp gồm diệp lục và carôtenôit.
C. Cường độ ánh sáng quá cao có thể ảnh hưởng đến q.hợp.
D. Một số lá cây không có màu lục vẫn có khả năng q.hợp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đoan Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)