Bài 11. Pin và acquy
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Huy |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Pin và acquy thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
PIN VÀ ACQUY
TIẾT 14
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẬT LÍ 11 (NÂNG CAO)
Thiết kế: NGUYỄN THỊ ÁNH HÀ
GV Trường: THPT HƯƠNG VINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THPT HƯƠNG VINH
BÀI CŨ
BÀI MỚI
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Tiết 14 PIN VÀ ACQUY
TÓM TẮT KIẾN THỨC
BÀI CŨ
Điều kiện để có dòng điện là
A. chỉ cần các vật dẫn nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín.
B. chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa đầu vật dẫn.
C. chỉ cần có hiệu điện thế.
D. chỉ cần có nguồn điện.
Câu 2
1. Hiệu điện thế điện hóa
- Xét một thanh kim loại tiếp xúc với chất điện phân.
Tiết 14 PIN VÀ ACQUY
Giữa thanh kim loại và dung dịch điện phân có một hiệu điện thế xác định gọi là hiệu điện thế điện hóa.
- Hiệu điện thế điện hóa phụ thuộc vào:
+ Bản chất kim loại.
+ Bản chất và nồng độ dung dịch.
- Khi nhúng hai thanh kim loại khác nhau vào dung dịch điện phân.
Hiệu điện thế điện hóa giữa mỗi thanh và dung dịch điện phân khác nhau.
Giữa hai thanh xuất hiện một hiệu điện thế xác định.
Đó là cơ sở để chế tạo pin điện hóa.
C1
TN
1. Hiệu điện thế điện hóa
Tiết 14 PIN VÀ ACQUY
2. Pin Volta (Vôn ta)
- Cực dương: thanh đồng (Cu)
- Cực âm: thanh kẽm (Zn)
- Dung dịch điện phân: H2SO4 loãng
a. Cấu tạo
b. Sự tạo thành suất điện động
- Hiệu điện thế điện hóa giữa thanh kẽm và dung dịch:
U1 = -0,74V
- Hiệu điện thế điện hóa giữa thanh đồng và dung dịch:
U1 = 0,34V
- Giữa hai cực của pin Volta có hiệu điện thế xác định:
U = U2 – U1 1,1V
Zn
Cu
Dung dịch H2SO4
c. Pin Leclanchée (Lơ clan sê)
1. Hiệu điện thế điện hóa
Tiết 14 PIN VÀ ACQUY
2. Pin Volta (Vôn ta)
3. Acquy
- Cực dương: PbO2
- Cực âm: Pb
- Dung dịch điện phân: H2SO4 loãng
a. Cấu tạo
b. Quá trình phát điện
- Do tác dụng hóa học, sau một thời gian, hai bản cực trở thành giống nhau (đều có một lớp chì sunfat bám ngoài), dòng điện sẽ tắt.
PbO2
Pb
Dung dịch H2SO4
1. Hiệu điện thế điện hóa
Tiết 14 PIN VÀ ACQUY
2. Pin Volta (Vôn ta)
3. Acquy
a. Cấu tạo
b. Quá trình phát điện
c. Quá trình nạp điện
- Làm mất dần lớp chì sun phát bám ở hai bản cực, trở lại thành PbO2 và PbO.
d. Acquy hoạt động dựa trên phản ứng hóa học thuận nghịch
e. Suất điện động
khoảng 2V
Dung lượng của acquy được đo bằng A.h
1A.h = 3600C
1. Hiệu điện thế điện hóa
Tiết 14 PIN VÀ ACQUY
Giải thích sự xuất hiện hiệu điện thế điện hóa trong trường hợp kẽm nhúng vào dung dịch kẽm sunfat (ZnSO4).
THÍ NGHIỆM
Tiết 14 PIN VÀ ACQUY
Nhóm 1
Nhúng mảnh đồng và mảnh tôn vào nửa quả chanh.
Nhóm 2
Nhúng mảnh đồng và mảnh kẽm vào nửa quả chanh.
Nhóm 3
Nhúng mảnh tôn và mảnh kẽm vào nửa quả chanh.
Nhóm 4
Nhúng mảnh tôn và mảnh thiếc vào nửa quả chanh.
Tiến hành đo hiệu điện thế giữa hai thanh kim loại.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tiết 14 PIN VÀ ACQUY
Quan sát và nêu cấu tạo chính của pin Volta?
- Cực âm: .....................
- Cực dương: ...............
- Dung dịch điện phân:
......................................
c. Pin khô Leclanchée
Tiết 14 PIN VÀ ACQUY
Loại pin này được sử dụng phổ biến hiện nay.
Cấu tạo
Cực dương: thỏi than được bọc mangan điôxit (MnO2) và graphit.
Cực âm: lớp vỏ kẽm (Zn).
Dung dịch điện phân: dung dịch muối amôni clorua (NH4Cl).
Suất điện động
Khoảng 1,5V.
Cấu tạo bên trong của pin khô Leclanchée
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Tiết 14 PIN VÀ ACQUY
Quan sát và nêu cấu tạo chính của acquy.
- Cực âm: .....................
- Cực dương: ...............
- Dung dịch điện phân: ........................................................
Quá trình hoạt động của acquy.
................................................................................................................................................................................................
Quá trình nạp điện cho acquy.
................................................................................................................................................................................................
Cấu tạo bên trong của acquy chì
Cấu tạo bên trong của acquy chì
Tiết 14 PIN VÀ ACQUY
1. Hiệu điện thế điện hóa
- Xét một thanh kim loại tiếp xúc với chất điện phân
Tiết 14 PIN VÀ ACQUY
Giữa thanh kim loại và dung dịch điện phân có một hiệu điện thế xác định gọi là hiệu điện thế điện hóa.
- Hiệu điện thế điện hóa phụ thuộc vào:
+ Bản chất kim loại.
+ Bản chất và nồng độ dung dịch.
- Khi nhúng hai thanh kim loại khác nhau vào dung dịch điện phân.
Hiệu điện thế điện hóa giữa mỗi thanh và dung dịch điện phân khác nhau.
Giữa hai thanh xuất hiện một hiệu điện thế xác định.
Đó là cơ sở để chế tạo pin điện hóa.
Tiết 14 PIN VÀ ACQUY
2. Pin Volta (Vôn ta)
- Cực dương: thanh đồng (Cu)
- Cực âm: thanh kẽm (Zn)
- Dung dịch điện phân: H2SO4 loãng
a. Cấu tạo
b. Sự tạo thành suất điện động
3. Acquy
- Cực dương: PbO2
- Cực âm: Pb
- Dung dịch điện phân: H2SO4 loãng
a. Cấu tạo
b. Quá trình phát điện
Do tác dụng hóa học, sau một thời gian, hai bản cực trở thành giống nhau (đều có một lớp chì sun phát bám ngoài), dòng điện sẽ tắt.
- Làm mất dần lớp chì sun phát bám ở hai bản cực, trở lại thành PbO2 và PbO.
d. Acquy hoạt động dựa trên phản ứng hóa học thuận nghịch
e. Suất điện động
khoảng 2V
Dung lượng của acquy được đo bằng A.h
1A.h = 3600C
c. Quá trình nạp điện
THỂ LỆ TRÒ CHƠI ĐOÁN Ô CHỮ
+ Người dẫn chương trình sẽ đọc câu hỏi, các đội hội ý và giành quyền trả lời bằng cách nhấn chuông. Sau khi nhấn chuông 10s, nếu không trả lời được thì đội đó mất quyền ưu tiên.
+ Trả lời đúng mỗi hàng ngang được 10 điểm. Nếu trả lời sai, các đội khác có quyền nhấn chuông để giành quyền trả lời. Nếu cả ba đội đều trả lời không đúng thì sẽ giành cho khán giả.
+ Trả lời đúng từ chìa khóa được 30 điểm. Chỉ trả lời từ chìa khóa sau khi đã giải được 3 hàng ngang trở lên, đội nào giành quyền trả lời từ chìa khóa nhưng không trả lời được hoặc trả lời sai thì không được trả lời các hàng ngang tiếp theo. Sau khi đã trả lời từ chìa khóa, nếu vẫn còn hàng ngang thì vẫn tiếp tục đoán các hàng ngang còn lại để ghi thêm điểm.
8
11
TRÒ CHƠI ĐOÁN Ô CHỮ
9
8
14
16
8
12
12
15
TIẾT 14
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẬT LÍ 11 (NÂNG CAO)
Thiết kế: NGUYỄN THỊ ÁNH HÀ
GV Trường: THPT HƯƠNG VINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THPT HƯƠNG VINH
BÀI CŨ
BÀI MỚI
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Tiết 14 PIN VÀ ACQUY
TÓM TẮT KIẾN THỨC
BÀI CŨ
Điều kiện để có dòng điện là
A. chỉ cần các vật dẫn nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín.
B. chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa đầu vật dẫn.
C. chỉ cần có hiệu điện thế.
D. chỉ cần có nguồn điện.
Câu 2
1. Hiệu điện thế điện hóa
- Xét một thanh kim loại tiếp xúc với chất điện phân.
Tiết 14 PIN VÀ ACQUY
Giữa thanh kim loại và dung dịch điện phân có một hiệu điện thế xác định gọi là hiệu điện thế điện hóa.
- Hiệu điện thế điện hóa phụ thuộc vào:
+ Bản chất kim loại.
+ Bản chất và nồng độ dung dịch.
- Khi nhúng hai thanh kim loại khác nhau vào dung dịch điện phân.
Hiệu điện thế điện hóa giữa mỗi thanh và dung dịch điện phân khác nhau.
Giữa hai thanh xuất hiện một hiệu điện thế xác định.
Đó là cơ sở để chế tạo pin điện hóa.
C1
TN
1. Hiệu điện thế điện hóa
Tiết 14 PIN VÀ ACQUY
2. Pin Volta (Vôn ta)
- Cực dương: thanh đồng (Cu)
- Cực âm: thanh kẽm (Zn)
- Dung dịch điện phân: H2SO4 loãng
a. Cấu tạo
b. Sự tạo thành suất điện động
- Hiệu điện thế điện hóa giữa thanh kẽm và dung dịch:
U1 = -0,74V
- Hiệu điện thế điện hóa giữa thanh đồng và dung dịch:
U1 = 0,34V
- Giữa hai cực của pin Volta có hiệu điện thế xác định:
U = U2 – U1 1,1V
Zn
Cu
Dung dịch H2SO4
c. Pin Leclanchée (Lơ clan sê)
1. Hiệu điện thế điện hóa
Tiết 14 PIN VÀ ACQUY
2. Pin Volta (Vôn ta)
3. Acquy
- Cực dương: PbO2
- Cực âm: Pb
- Dung dịch điện phân: H2SO4 loãng
a. Cấu tạo
b. Quá trình phát điện
- Do tác dụng hóa học, sau một thời gian, hai bản cực trở thành giống nhau (đều có một lớp chì sunfat bám ngoài), dòng điện sẽ tắt.
PbO2
Pb
Dung dịch H2SO4
1. Hiệu điện thế điện hóa
Tiết 14 PIN VÀ ACQUY
2. Pin Volta (Vôn ta)
3. Acquy
a. Cấu tạo
b. Quá trình phát điện
c. Quá trình nạp điện
- Làm mất dần lớp chì sun phát bám ở hai bản cực, trở lại thành PbO2 và PbO.
d. Acquy hoạt động dựa trên phản ứng hóa học thuận nghịch
e. Suất điện động
khoảng 2V
Dung lượng của acquy được đo bằng A.h
1A.h = 3600C
1. Hiệu điện thế điện hóa
Tiết 14 PIN VÀ ACQUY
Giải thích sự xuất hiện hiệu điện thế điện hóa trong trường hợp kẽm nhúng vào dung dịch kẽm sunfat (ZnSO4).
THÍ NGHIỆM
Tiết 14 PIN VÀ ACQUY
Nhóm 1
Nhúng mảnh đồng và mảnh tôn vào nửa quả chanh.
Nhóm 2
Nhúng mảnh đồng và mảnh kẽm vào nửa quả chanh.
Nhóm 3
Nhúng mảnh tôn và mảnh kẽm vào nửa quả chanh.
Nhóm 4
Nhúng mảnh tôn và mảnh thiếc vào nửa quả chanh.
Tiến hành đo hiệu điện thế giữa hai thanh kim loại.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tiết 14 PIN VÀ ACQUY
Quan sát và nêu cấu tạo chính của pin Volta?
- Cực âm: .....................
- Cực dương: ...............
- Dung dịch điện phân:
......................................
c. Pin khô Leclanchée
Tiết 14 PIN VÀ ACQUY
Loại pin này được sử dụng phổ biến hiện nay.
Cấu tạo
Cực dương: thỏi than được bọc mangan điôxit (MnO2) và graphit.
Cực âm: lớp vỏ kẽm (Zn).
Dung dịch điện phân: dung dịch muối amôni clorua (NH4Cl).
Suất điện động
Khoảng 1,5V.
Cấu tạo bên trong của pin khô Leclanchée
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Tiết 14 PIN VÀ ACQUY
Quan sát và nêu cấu tạo chính của acquy.
- Cực âm: .....................
- Cực dương: ...............
- Dung dịch điện phân: ........................................................
Quá trình hoạt động của acquy.
................................................................................................................................................................................................
Quá trình nạp điện cho acquy.
................................................................................................................................................................................................
Cấu tạo bên trong của acquy chì
Cấu tạo bên trong của acquy chì
Tiết 14 PIN VÀ ACQUY
1. Hiệu điện thế điện hóa
- Xét một thanh kim loại tiếp xúc với chất điện phân
Tiết 14 PIN VÀ ACQUY
Giữa thanh kim loại và dung dịch điện phân có một hiệu điện thế xác định gọi là hiệu điện thế điện hóa.
- Hiệu điện thế điện hóa phụ thuộc vào:
+ Bản chất kim loại.
+ Bản chất và nồng độ dung dịch.
- Khi nhúng hai thanh kim loại khác nhau vào dung dịch điện phân.
Hiệu điện thế điện hóa giữa mỗi thanh và dung dịch điện phân khác nhau.
Giữa hai thanh xuất hiện một hiệu điện thế xác định.
Đó là cơ sở để chế tạo pin điện hóa.
Tiết 14 PIN VÀ ACQUY
2. Pin Volta (Vôn ta)
- Cực dương: thanh đồng (Cu)
- Cực âm: thanh kẽm (Zn)
- Dung dịch điện phân: H2SO4 loãng
a. Cấu tạo
b. Sự tạo thành suất điện động
3. Acquy
- Cực dương: PbO2
- Cực âm: Pb
- Dung dịch điện phân: H2SO4 loãng
a. Cấu tạo
b. Quá trình phát điện
Do tác dụng hóa học, sau một thời gian, hai bản cực trở thành giống nhau (đều có một lớp chì sun phát bám ngoài), dòng điện sẽ tắt.
- Làm mất dần lớp chì sun phát bám ở hai bản cực, trở lại thành PbO2 và PbO.
d. Acquy hoạt động dựa trên phản ứng hóa học thuận nghịch
e. Suất điện động
khoảng 2V
Dung lượng của acquy được đo bằng A.h
1A.h = 3600C
c. Quá trình nạp điện
THỂ LỆ TRÒ CHƠI ĐOÁN Ô CHỮ
+ Người dẫn chương trình sẽ đọc câu hỏi, các đội hội ý và giành quyền trả lời bằng cách nhấn chuông. Sau khi nhấn chuông 10s, nếu không trả lời được thì đội đó mất quyền ưu tiên.
+ Trả lời đúng mỗi hàng ngang được 10 điểm. Nếu trả lời sai, các đội khác có quyền nhấn chuông để giành quyền trả lời. Nếu cả ba đội đều trả lời không đúng thì sẽ giành cho khán giả.
+ Trả lời đúng từ chìa khóa được 30 điểm. Chỉ trả lời từ chìa khóa sau khi đã giải được 3 hàng ngang trở lên, đội nào giành quyền trả lời từ chìa khóa nhưng không trả lời được hoặc trả lời sai thì không được trả lời các hàng ngang tiếp theo. Sau khi đã trả lời từ chìa khóa, nếu vẫn còn hàng ngang thì vẫn tiếp tục đoán các hàng ngang còn lại để ghi thêm điểm.
8
11
TRÒ CHƠI ĐOÁN Ô CHỮ
9
8
14
16
8
12
12
15
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)