Bài 11. Pin và acquy
Chia sẻ bởi Dương Nữ Ni Liên |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Pin và acquy thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
NHÓM I
1. Sự xuất hiện hiệu điện thế điện hóa
Nếu một kim loại tiếp xúc với một chất điện phân thì trên kim loại và chất điện phân xuất hiện các điện tích trái dấu. Khi đó, giữa chúng có một hiệu điện thế gọi là hiệu điện thế điện hóa.
2. Giải thích
Nhúng một thanh kẽm vào dung dịch kẽm sunfat (ZnSO4).
I. HIỆU ĐIỆN THẾ HÓA
ZnSO4
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
I. HIỆU ĐIỆN THẾ HÓA
Do tác dụng của lực hóa học, các ion Zn2+ tách khỏi thanh kẽm, đi vào dung dịch, nên thanh kẽm tích điện âm, còn dung dịch tích điện dương.
ZnSO4
+
+
+
+
+
+
-
-
-
Zn
Tại lớp tiếp xúc mỏng giữa thanh kẽm và dung dịch có một điện trường hướng từ dung dịch đến thanh kẽm, ngăn cản sự chuyển dời ion Zn2+ vào dung dịch.
I. HIỆU ĐIỆN THẾ HÓA
Số ion Zn2+ đi vào dung dịch càng tăng thì hiệu điện thế ở lớp tiếp xúc càng tăng. Khi lực điện trường cân bằng với lực hóa học thì hiệu điện thế này đạt một giá trị xác định, ngăn không cho ion Zn2+ tan thêm nữa.
Hiệu điện thế ứng với sự cân bằng đó gọi là hiệu điện thế điện hóa, phụ thuộc vào bản chất kim loại và nồng độ dung dịch.
I. HIỆU ĐIỆN THẾ HÓA
3. Cơ sở chế tạo pin điện hóa
- Khi nhúng hai thanh kim loại khác nhau vào dung dịch điện phân thì hiệu điện thế điện hóa giữa mỗi thanh và dung dịch điện phân khác nhau.
Giữa hai thanh xuất hiện một hiệu điện thế xác định.
Đó là cơ sở để chế tạo pin điện hóa (nguồn điện hóa học).
I. HIỆU ĐIỆN THẾ HÓA
The end
1. Sự xuất hiện hiệu điện thế điện hóa
Nếu một kim loại tiếp xúc với một chất điện phân thì trên kim loại và chất điện phân xuất hiện các điện tích trái dấu. Khi đó, giữa chúng có một hiệu điện thế gọi là hiệu điện thế điện hóa.
2. Giải thích
Nhúng một thanh kẽm vào dung dịch kẽm sunfat (ZnSO4).
I. HIỆU ĐIỆN THẾ HÓA
ZnSO4
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
I. HIỆU ĐIỆN THẾ HÓA
Do tác dụng của lực hóa học, các ion Zn2+ tách khỏi thanh kẽm, đi vào dung dịch, nên thanh kẽm tích điện âm, còn dung dịch tích điện dương.
ZnSO4
+
+
+
+
+
+
-
-
-
Zn
Tại lớp tiếp xúc mỏng giữa thanh kẽm và dung dịch có một điện trường hướng từ dung dịch đến thanh kẽm, ngăn cản sự chuyển dời ion Zn2+ vào dung dịch.
I. HIỆU ĐIỆN THẾ HÓA
Số ion Zn2+ đi vào dung dịch càng tăng thì hiệu điện thế ở lớp tiếp xúc càng tăng. Khi lực điện trường cân bằng với lực hóa học thì hiệu điện thế này đạt một giá trị xác định, ngăn không cho ion Zn2+ tan thêm nữa.
Hiệu điện thế ứng với sự cân bằng đó gọi là hiệu điện thế điện hóa, phụ thuộc vào bản chất kim loại và nồng độ dung dịch.
I. HIỆU ĐIỆN THẾ HÓA
3. Cơ sở chế tạo pin điện hóa
- Khi nhúng hai thanh kim loại khác nhau vào dung dịch điện phân thì hiệu điện thế điện hóa giữa mỗi thanh và dung dịch điện phân khác nhau.
Giữa hai thanh xuất hiện một hiệu điện thế xác định.
Đó là cơ sở để chế tạo pin điện hóa (nguồn điện hóa học).
I. HIỆU ĐIỆN THẾ HÓA
The end
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Nữ Ni Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)