Bài 11. Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoài Cơ |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm Tra Bài Cũ
Câu 1 : Phát biểu và viết biểu thức của Định luật Ôm cho toàn mạch ?
Câu 2 : Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào ?
Câu 3 : Viết công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ghép nối tiếp, bộ nguồn ghép song song, bộ nguồn ghép hỗn hợp đối xứng ?
I. Những lưu ý trong phương pháp giải
1. Toàn mạch
Cần phải nhận dạng loại bộ nguồn và áp dụng công thức tương ứng để tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
I. Những lưu ý trong phương pháp giải.
2. Mạch ngoài :
Cần phải nhận dạng và phân tích các điện trở này được mắc với nhau như thế nào ( nối tiếp hay song song hoặc hỗn hợp)
Ghép nối tiếp
Ghép song song
→ Töø ñoù aùp duïng ñònh luaät OÂm ñoái vôùi töøng loaïi ñoaïn maïch töông öùng →Tính ñieän trôû töông ñöông cuûa moãi ñoaïn maïch vaø cuûa maïch ngoaøi.
Ghép hỗn hợp
Ghép hỗn hợp
Hãy đọc hoàn thành các câu hỏi C1 và C2 trang 59 SGK !
C1 :
Câu a : CĐDĐ chạy qua đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp là như nhau tại mỗi điểm của mạch
I = I1=I2 =I3
Câu b : Rtđ =R1 +R2 +R3
Câu c : HĐT U1,U2,U3 có quan hệ tỉ lệ với nhau
Câu a : HĐT giữa hai đầu các điện trở R1 , R2 , R3 là như nhau
U1=U2 =U3
Câu b : I =I1 +I2 +I3
Câu c : Điện trở tương đương là
I
I1
I2
I3
3. Tính toán:
Cường độ dòng điện mạch chính.
Suất điện động của nguồn điện hay của bộ nguồn.
Hiệu điện thế mạch ngoài.
Công và công suất của nguồn điện.
Điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.
..
II. Bài Tập Ví Dụ.
Bài Tập 1: Một mạch điện có sơ đồ như Hình 11.1, trong đó nguồn điện có suất điện động E =6V và có điện trở trong r =2?, các điện trở R1= 5?, R2 =10?, R3 =3?.
Tính điện trở RN của mạch ngoài.
Tính cường độ dòng điện I chạy qua nguồn điện và hiệu điện thế mạch ngoài U.
Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1.
E =6V
r =2?
R1= 5?
R2 =10?
R3 =3?.
RN= ?
I=? Và U =?
U1=?
Hãy đọc và trả lời câu hỏi C3 ?
a) Điện trở tương đương mạch ngoài
Rtd = R1 + R2 + R3= 18?
Hãy thảo luận nhóm để hoàn thành câu b ?
b) Cường độ dòng điện chạy qua nguồn điện và hiệu điện thế mạch ngoài :
Hãy hoàn thành câu c ?
c) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là :
II. Bài Tập Ví Dụ.
Bài Tập 2: Một mạch điện có sơ đồ như Hình 11.2, trong đó nguồn điện có suất điện động E =12,5V và có điện trở trong r =0,4? ;bóng đèn Đ1 có ghi 12V - 6W; bóng đèn Đ2 loại 6V -4,5W ;Rb là một biến trở.
Chứng tỏ rằng khi điều chỉnh biến trở Rb có trị số là 8? thì các đèn Đ1 và Đ2 sáng bình thường
Tính công suất Png và hiệu suất H của nguồn điện khi đó.
E =12,5V
r =0,4?
P1= 6W
U1 =12V
P2 =4,5W
U2= 6V
Khi Rb= 8? thì đèn Đ1 và Đ 2 sáng bình thường.
P2=? Và H = ?
Hãy đọc và trả lời câu hỏi C4 ?
Trả lời C4 : [Đ1 // (Rb nt Đ2 )]
a) Để các đèn sáng bình thường thì HĐT mạch ngoài phải là U = 12 V. CĐDĐ chạy qua nguồn điện là
Hãy đọc và hoàn thành các câu hỏi và ?
CĐDĐ định mức của mỗi đèn là
Điện trở của mỗi đèn khi đèn sáng bình thường
Hãy tính CĐDĐ chạy qua đèn 1 và 2 lúc này ?
Để tính được CĐDĐ chạy qua đèn 1 và 2 thì ta phải biết được I vì I = I1 +I2 mà :
Hãy tính RN
Vì [ Đ1 // ( Rb nt Đ2 )] nên RN
Vì CĐDĐ qua các đèn lúc này bằng CĐDĐ định mức của đèn nên ta kết luận đèn sáng bình thường
I
I1
I2
E =12,5V
r =0,4?
P1= 6W
U1 =12V
P2 =4,5W
U2= 6V
Khi Rb= 8? thì đèn Đ1 và Đ 2 sáng bình thường.
P2=? Và H = ?
Hãy đọc và trả lời câu hỏi C7 ?
b)
Công suất của nguồn điện.
Hiệu suất của nguồn điện.
II. Bài Tập Ví Dụ.
Bài Tập 3: Có tám nguồn điện cùng loại với cùng suất điện động E =1,5V và điện trở trong r =1?. Mắc các nguồn này thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm hai dãy song song để thắp sáng bóng đèn loại 6 V-6W. Coi rằng bóng đèn có điện trở như khi sáng bình thường.
Vẽ sơ đồ mạch điện kín gồm bộ nguồn và bóng đèn mạch ngoài.
Tính cường độ I của dòng điện thực sự chạy qua bóng đèn và công suất điện P của bóng đèn khi đó.
Tính công suất Png của bộ nguồn, công suất Pi của mỗi nguồn trong bộ nguồn và HĐT Ui giữa hai cực của mỗi nguồn.
N =8
Ei =1,5 V
ri=1 ?
P = 6W
U= 6V
Vẽ sơ đồ mạch điện.
I=? Và P=?
Pb=?Pi = ?Ui =?
a) Sơ đồ mạch điện.
b)
Cường độ dòng điện chạy qua đèn.
c)
Công suất của bộ nguồn, của mỗi nguồn và HĐT giữa hai cực của mỗi nguồn là :
Bài Tập 1: Cho mạch điện có sơ đồ như Hình 11.3, trong đó nguồn điện có suất điện động E =6V và có điện trở trong không đáng kể. Các điện trở R1= R2 =30?, R3 =7,5?.
Tính điện trở tương đương RN của mạch ngoài.
Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở của mạch ngoài.
BT1/62 SGK
E =6V
r =0?
R1= R2 =30?
R3 =7,5?.
RN = ?
I1= ?
I2= ?
I3= ?
Hãy quan sát hình vẽ và hoàn thành câu a.
a) Điện trở tương đương của mạch ngoài.
b) CĐDĐ qua các điện trở.
Hãy nhận xét xem các điện trở này ghép như thế nào ? HĐT giữa chúng có gì đặc biệt ?
Làm các bài tập còn lại trong SGK và BT liên quan trong SBT.
Đọc và chuẩn bị bài thực hành.
Ôn lại kiến thức để KT1T.
Câu 1 : Phát biểu và viết biểu thức của Định luật Ôm cho toàn mạch ?
Câu 2 : Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào ?
Câu 3 : Viết công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ghép nối tiếp, bộ nguồn ghép song song, bộ nguồn ghép hỗn hợp đối xứng ?
I. Những lưu ý trong phương pháp giải
1. Toàn mạch
Cần phải nhận dạng loại bộ nguồn và áp dụng công thức tương ứng để tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
I. Những lưu ý trong phương pháp giải.
2. Mạch ngoài :
Cần phải nhận dạng và phân tích các điện trở này được mắc với nhau như thế nào ( nối tiếp hay song song hoặc hỗn hợp)
Ghép nối tiếp
Ghép song song
→ Töø ñoù aùp duïng ñònh luaät OÂm ñoái vôùi töøng loaïi ñoaïn maïch töông öùng →Tính ñieän trôû töông ñöông cuûa moãi ñoaïn maïch vaø cuûa maïch ngoaøi.
Ghép hỗn hợp
Ghép hỗn hợp
Hãy đọc hoàn thành các câu hỏi C1 và C2 trang 59 SGK !
C1 :
Câu a : CĐDĐ chạy qua đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp là như nhau tại mỗi điểm của mạch
I = I1=I2 =I3
Câu b : Rtđ =R1 +R2 +R3
Câu c : HĐT U1,U2,U3 có quan hệ tỉ lệ với nhau
Câu a : HĐT giữa hai đầu các điện trở R1 , R2 , R3 là như nhau
U1=U2 =U3
Câu b : I =I1 +I2 +I3
Câu c : Điện trở tương đương là
I
I1
I2
I3
3. Tính toán:
Cường độ dòng điện mạch chính.
Suất điện động của nguồn điện hay của bộ nguồn.
Hiệu điện thế mạch ngoài.
Công và công suất của nguồn điện.
Điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.
..
II. Bài Tập Ví Dụ.
Bài Tập 1: Một mạch điện có sơ đồ như Hình 11.1, trong đó nguồn điện có suất điện động E =6V và có điện trở trong r =2?, các điện trở R1= 5?, R2 =10?, R3 =3?.
Tính điện trở RN của mạch ngoài.
Tính cường độ dòng điện I chạy qua nguồn điện và hiệu điện thế mạch ngoài U.
Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1.
E =6V
r =2?
R1= 5?
R2 =10?
R3 =3?.
RN= ?
I=? Và U =?
U1=?
Hãy đọc và trả lời câu hỏi C3 ?
a) Điện trở tương đương mạch ngoài
Rtd = R1 + R2 + R3= 18?
Hãy thảo luận nhóm để hoàn thành câu b ?
b) Cường độ dòng điện chạy qua nguồn điện và hiệu điện thế mạch ngoài :
Hãy hoàn thành câu c ?
c) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là :
II. Bài Tập Ví Dụ.
Bài Tập 2: Một mạch điện có sơ đồ như Hình 11.2, trong đó nguồn điện có suất điện động E =12,5V và có điện trở trong r =0,4? ;bóng đèn Đ1 có ghi 12V - 6W; bóng đèn Đ2 loại 6V -4,5W ;Rb là một biến trở.
Chứng tỏ rằng khi điều chỉnh biến trở Rb có trị số là 8? thì các đèn Đ1 và Đ2 sáng bình thường
Tính công suất Png và hiệu suất H của nguồn điện khi đó.
E =12,5V
r =0,4?
P1= 6W
U1 =12V
P2 =4,5W
U2= 6V
Khi Rb= 8? thì đèn Đ1 và Đ 2 sáng bình thường.
P2=? Và H = ?
Hãy đọc và trả lời câu hỏi C4 ?
Trả lời C4 : [Đ1 // (Rb nt Đ2 )]
a) Để các đèn sáng bình thường thì HĐT mạch ngoài phải là U = 12 V. CĐDĐ chạy qua nguồn điện là
Hãy đọc và hoàn thành các câu hỏi và ?
CĐDĐ định mức của mỗi đèn là
Điện trở của mỗi đèn khi đèn sáng bình thường
Hãy tính CĐDĐ chạy qua đèn 1 và 2 lúc này ?
Để tính được CĐDĐ chạy qua đèn 1 và 2 thì ta phải biết được I vì I = I1 +I2 mà :
Hãy tính RN
Vì [ Đ1 // ( Rb nt Đ2 )] nên RN
Vì CĐDĐ qua các đèn lúc này bằng CĐDĐ định mức của đèn nên ta kết luận đèn sáng bình thường
I
I1
I2
E =12,5V
r =0,4?
P1= 6W
U1 =12V
P2 =4,5W
U2= 6V
Khi Rb= 8? thì đèn Đ1 và Đ 2 sáng bình thường.
P2=? Và H = ?
Hãy đọc và trả lời câu hỏi C7 ?
b)
Công suất của nguồn điện.
Hiệu suất của nguồn điện.
II. Bài Tập Ví Dụ.
Bài Tập 3: Có tám nguồn điện cùng loại với cùng suất điện động E =1,5V và điện trở trong r =1?. Mắc các nguồn này thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm hai dãy song song để thắp sáng bóng đèn loại 6 V-6W. Coi rằng bóng đèn có điện trở như khi sáng bình thường.
Vẽ sơ đồ mạch điện kín gồm bộ nguồn và bóng đèn mạch ngoài.
Tính cường độ I của dòng điện thực sự chạy qua bóng đèn và công suất điện P của bóng đèn khi đó.
Tính công suất Png của bộ nguồn, công suất Pi của mỗi nguồn trong bộ nguồn và HĐT Ui giữa hai cực của mỗi nguồn.
N =8
Ei =1,5 V
ri=1 ?
P = 6W
U= 6V
Vẽ sơ đồ mạch điện.
I=? Và P=?
Pb=?Pi = ?Ui =?
a) Sơ đồ mạch điện.
b)
Cường độ dòng điện chạy qua đèn.
c)
Công suất của bộ nguồn, của mỗi nguồn và HĐT giữa hai cực của mỗi nguồn là :
Bài Tập 1: Cho mạch điện có sơ đồ như Hình 11.3, trong đó nguồn điện có suất điện động E =6V và có điện trở trong không đáng kể. Các điện trở R1= R2 =30?, R3 =7,5?.
Tính điện trở tương đương RN của mạch ngoài.
Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở của mạch ngoài.
BT1/62 SGK
E =6V
r =0?
R1= R2 =30?
R3 =7,5?.
RN = ?
I1= ?
I2= ?
I3= ?
Hãy quan sát hình vẽ và hoàn thành câu a.
a) Điện trở tương đương của mạch ngoài.
b) CĐDĐ qua các điện trở.
Hãy nhận xét xem các điện trở này ghép như thế nào ? HĐT giữa chúng có gì đặc biệt ?
Làm các bài tập còn lại trong SGK và BT liên quan trong SBT.
Đọc và chuẩn bị bài thực hành.
Ôn lại kiến thức để KT1T.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoài Cơ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)