Bài 11. Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Anh Thư |
Ngày 18/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
Vật Lí
Tại lớp 11A2
Kiểm tra bài cũ
Có mấy cách cơ bản ghép nguồn điện thành bộ ?
Viết công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ
nguồn trong mỗi cách ghép đó.
Có ba cách ghép cơ bản: ghép nối tiếp, ghép song song
và ghép hỗn hợp đối xứng
-Nối tiếp:
-Song song:
-Hỗn hợp đối xứng:
Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về
toàn mạch
I. Những lưu ý trong phương pháp giải.
-Khi giải bài toán về toàn mạch người ta thường trải qua
4 bước cơ bản :
+Bước 1: Nhận dạng bộ nguồn
+Bước 2: Nhận dạng và phân tích mạch ngoài (mạch điện trở)
* Nguyên tắc 1: Phải phân tích mạch điện từ đoạn mạch nhỏ đến đoạn mạch lớn.
+Bước 3: Áp dụng ĐL Ôm cho toàn mạch:
+Bước 4: Tính các đại lượng khác: U, I, P,A….
* Nguyên tắc 2: Phải tính U, I từ đoạn mạch lớn đến đoạn mạch nhỏ .
* Nguyên tắc 3: Ưu tiên tính đại lượng “bằng” trước.
II. Bài tập ví dụ.
Bài tập 1: Một mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động =16V; điện trở trong r1= r2= 1 Ω.
Các điện trở R1= 15Ω; R2= R3= 30Ω.
Tính điện trở RN của mạch ngoài.
Tính cường độ dòng điện chạy qua nguồn điện. Hiệu điện
thế mạch ngoài
c)Tính hiệu điện thế, cường độ dòng điện trên từng điện trở.
II. Bài tập ví dụ.
Bài tập 2: Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động ξ= 12,5V; r = 0,4Ω; bóng đèn Đ1 ghi 12V- 6W. Bóng đèn Đ2 ghi 6V- 4,5W, Rb là biến trở.
Chứng tỏ rằng khi điều chỉnh biến trở Rb= 8Ω thì đèn Đ1 và Đ2 sáng bình thường.
Tính công suất nguồn và hiệu suất của nguồn điện khi đó.
Sử dụng mạch điện trên trung bình mỗi ngày 5giờ. Tính số tiền điện phải trả trong 1tháng (30ngày). Biết giá điện là 700đ/ 1số điện.
Rb
Đ2
Bài tập 3: Có tám nguồn điện cùng loại cã suất điện động ξ =1.5V; điện trở trong r = 1Ω. Mắc các nguồn này thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm hai dãy song song để thắp sáng bóng đèn loại 6V- 6W. Coi rằng bóng đèn có điện trë như khi sáng bình thường.
II. Bài tập ví dụ.
Vẽ sơ đồ mạch điện kín gồm bộ nguồn và bóng đèn mạch ngoài.
Tính cường độ dòng điện thực sự chạy qua bóng đèn và công suất của bóng đèn khi đó.
Tính công suất bộ nguồn, công suất mỗi nguồn trong bộ và hiệu điện thế giữa hai cực mỗi nguồn
CáM ƠN CáC THầY CÔ Đã ĐếN Dự GIờ
Vật Lí
Tại lớp 11A2
Vật Lí
Tại lớp 11A2
Kiểm tra bài cũ
Có mấy cách cơ bản ghép nguồn điện thành bộ ?
Viết công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ
nguồn trong mỗi cách ghép đó.
Có ba cách ghép cơ bản: ghép nối tiếp, ghép song song
và ghép hỗn hợp đối xứng
-Nối tiếp:
-Song song:
-Hỗn hợp đối xứng:
Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về
toàn mạch
I. Những lưu ý trong phương pháp giải.
-Khi giải bài toán về toàn mạch người ta thường trải qua
4 bước cơ bản :
+Bước 1: Nhận dạng bộ nguồn
+Bước 2: Nhận dạng và phân tích mạch ngoài (mạch điện trở)
* Nguyên tắc 1: Phải phân tích mạch điện từ đoạn mạch nhỏ đến đoạn mạch lớn.
+Bước 3: Áp dụng ĐL Ôm cho toàn mạch:
+Bước 4: Tính các đại lượng khác: U, I, P,A….
* Nguyên tắc 2: Phải tính U, I từ đoạn mạch lớn đến đoạn mạch nhỏ .
* Nguyên tắc 3: Ưu tiên tính đại lượng “bằng” trước.
II. Bài tập ví dụ.
Bài tập 1: Một mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động =16V; điện trở trong r1= r2= 1 Ω.
Các điện trở R1= 15Ω; R2= R3= 30Ω.
Tính điện trở RN của mạch ngoài.
Tính cường độ dòng điện chạy qua nguồn điện. Hiệu điện
thế mạch ngoài
c)Tính hiệu điện thế, cường độ dòng điện trên từng điện trở.
II. Bài tập ví dụ.
Bài tập 2: Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động ξ= 12,5V; r = 0,4Ω; bóng đèn Đ1 ghi 12V- 6W. Bóng đèn Đ2 ghi 6V- 4,5W, Rb là biến trở.
Chứng tỏ rằng khi điều chỉnh biến trở Rb= 8Ω thì đèn Đ1 và Đ2 sáng bình thường.
Tính công suất nguồn và hiệu suất của nguồn điện khi đó.
Sử dụng mạch điện trên trung bình mỗi ngày 5giờ. Tính số tiền điện phải trả trong 1tháng (30ngày). Biết giá điện là 700đ/ 1số điện.
Rb
Đ2
Bài tập 3: Có tám nguồn điện cùng loại cã suất điện động ξ =1.5V; điện trở trong r = 1Ω. Mắc các nguồn này thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm hai dãy song song để thắp sáng bóng đèn loại 6V- 6W. Coi rằng bóng đèn có điện trë như khi sáng bình thường.
II. Bài tập ví dụ.
Vẽ sơ đồ mạch điện kín gồm bộ nguồn và bóng đèn mạch ngoài.
Tính cường độ dòng điện thực sự chạy qua bóng đèn và công suất của bóng đèn khi đó.
Tính công suất bộ nguồn, công suất mỗi nguồn trong bộ và hiệu điện thế giữa hai cực mỗi nguồn
CáM ƠN CáC THầY CÔ Đã ĐếN Dự GIờ
Vật Lí
Tại lớp 11A2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Anh Thư
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)