Bài 11. Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Tâm |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn gồm n nguồn mắc nối tiếp, mắc song song ?
Bộ nguồn ghép song song:
Bộ nguồn ghép nối tiếp:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ghép các nội dung cột bên trái với nội dung thích hợp ở cột bên phải.( Thảo luận nhóm )
+Bước 1: Nhận dạng bộ nguồn
+Bước 2: Nhận dạng và phân tích mạch ngoài (mạch điện trở)
* Nguyên tắc 1: Phải phân tích mạch điện từ đoạn mạch nhỏ đến đoạn mạch lớn.
+Bước 3: Áp dụng ĐL Ôm cho toàn mạch:
+Bước 4: Tính các đại lượng khác: U, I, P,A….
* Nguyên tắc 2: Phải tính U, I từ đoạn mạch lớn đến đoạn mạch nhỏ .
* Nguyên tắc 3: Ưu tiên tính đại lượng “bằng” trước.
* Khi giải bài toán về toàn mạch người ta cần trải qua 4 bước cơ bản:
Tiết 21: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch.
I
I. Những lưu ý trong phương pháp giải
Tiết 21: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch.
II.Bài tập ví dụ
Bài tập 1: Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ
Trong nguồn điệncó suất điện động 6V và có điện trở trong r = 2 ? ,các điện trở R1=5 ,R2= 10 và R3 = 3 ?
a)Tính RN ? b)Tính I? Un ? c)Tìm U1 ?
R1 R2 R3
a. Điện trở mạch ngoài
b. Dòng điện qua mạch
c.Hiệu điện thế giữa hai đầu R1:
U1= IR1 = 1,5V
Hướng dẫn
UN = I.RN = 5,4 V
Hiệu điện thế mạch ngoài
Tiết 21: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch.
Bài tập 2: Một mạch điện như sơ đồ hình vẽ,trong nguồn điện có E = 12,5V và có điện trở trong r = 0,4 ? ; bóng đèn Đ1 có ghi số 12V-6W; bóng đèn Đ2 loại 6V-4,5 W;Rb là một biến trở.
a)Khi Rb= 8 ? chứng tỏ đèn Đ1 và Đ2 sáng bình thường? b)Tính Png ? và Hng?
Đ1
Đ2
Rb
- Tìm dòng điện định mức của mỗi đèn ?
- Tìm điện trở mạch ngoài ?
- Tìm điện trở của mỗi đèn ?
II. Bài tập ví dụ
Hướng dẫn
Bài tập 2
- nhận xét giá trị của dòng điện qua các đèn
Và dòng điện định mức của các đèn ? KL.
KL: vì dòng điện qua các đèn bằng dòng điện định
Mức của mỗi đèn nên hai đèn sáng bình thường
b. Tìm công suất và hiệu suất của nguồn ?
Tiết 21: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch.
- Tìm dòng điện chạy qua toàn mạch ?
- Tìm cường độ dòng điện qua các đèn ?
II. Bài tập ví dụ
Củng cố
Bài tập về nhà
Bài tập 1đến 4 SGK trang 62
chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ công tác tốt
cho biết công thức xác định suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn?Công thức xác định điện trở,cđdđ,hiệu điện thế mạch ngoài?
cho biết công thức xác định suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn?Công thức xác định điện trở,cđdđ,hiệu điện thế mạch ngoài?
Em sẽ có 9 đ nếu hoàn thành bài tập sau trong 30s,và 8đ trong 1phút
Cõu 1. M?t di?n tr? R = 4 du?c m?c v?i ngu?n cú ? = 1,5 V t?o thnh m?ch kớn thỡ cụng su?t t?a nhi?t c?a m?ch ngoi l
P = 0,36 W. Hi?u di?n th? hai d?u di?n tr? b?ng:
A. 1,0 V B. 0,9 V C. 1,4 V
D. 1,2 V
Câu 2. Bộ nguồn gồm 2 dãy, mỗi dãy 3 nguồn giống nhau: Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là:
4,5 V và 1,5 B. 3,0 V và 0,75
C. 3,0 V và 1,5
D. 4,5 V và 0,75
Hoàn thành bài tập sau trong 30s để có 9đ và 1phút để có 8đ
Chúc mừng em,em có phần thưởng là một điểm 8 nếu trả lời được câu hỏi sau:
Trong mạch điện kín nếu điện trở mạch ngoài bằng 0 thì có hiện hượng gì xảy ra?
Hiên tượng đoản mạch(ngắn mạch)
Chúc mừng em đã được 8 điểm.
Em h·y cho biÕt ®©y lµ ai?
Georg Simon Ohm
(1789-1854)
Viết công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn gồm n nguồn mắc nối tiếp, mắc song song ?
Bộ nguồn ghép song song:
Bộ nguồn ghép nối tiếp:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ghép các nội dung cột bên trái với nội dung thích hợp ở cột bên phải.( Thảo luận nhóm )
+Bước 1: Nhận dạng bộ nguồn
+Bước 2: Nhận dạng và phân tích mạch ngoài (mạch điện trở)
* Nguyên tắc 1: Phải phân tích mạch điện từ đoạn mạch nhỏ đến đoạn mạch lớn.
+Bước 3: Áp dụng ĐL Ôm cho toàn mạch:
+Bước 4: Tính các đại lượng khác: U, I, P,A….
* Nguyên tắc 2: Phải tính U, I từ đoạn mạch lớn đến đoạn mạch nhỏ .
* Nguyên tắc 3: Ưu tiên tính đại lượng “bằng” trước.
* Khi giải bài toán về toàn mạch người ta cần trải qua 4 bước cơ bản:
Tiết 21: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch.
I
I. Những lưu ý trong phương pháp giải
Tiết 21: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch.
II.Bài tập ví dụ
Bài tập 1: Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ
Trong nguồn điệncó suất điện động 6V và có điện trở trong r = 2 ? ,các điện trở R1=5 ,R2= 10 và R3 = 3 ?
a)Tính RN ? b)Tính I? Un ? c)Tìm U1 ?
R1 R2 R3
a. Điện trở mạch ngoài
b. Dòng điện qua mạch
c.Hiệu điện thế giữa hai đầu R1:
U1= IR1 = 1,5V
Hướng dẫn
UN = I.RN = 5,4 V
Hiệu điện thế mạch ngoài
Tiết 21: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch.
Bài tập 2: Một mạch điện như sơ đồ hình vẽ,trong nguồn điện có E = 12,5V và có điện trở trong r = 0,4 ? ; bóng đèn Đ1 có ghi số 12V-6W; bóng đèn Đ2 loại 6V-4,5 W;Rb là một biến trở.
a)Khi Rb= 8 ? chứng tỏ đèn Đ1 và Đ2 sáng bình thường? b)Tính Png ? và Hng?
Đ1
Đ2
Rb
- Tìm dòng điện định mức của mỗi đèn ?
- Tìm điện trở mạch ngoài ?
- Tìm điện trở của mỗi đèn ?
II. Bài tập ví dụ
Hướng dẫn
Bài tập 2
- nhận xét giá trị của dòng điện qua các đèn
Và dòng điện định mức của các đèn ? KL.
KL: vì dòng điện qua các đèn bằng dòng điện định
Mức của mỗi đèn nên hai đèn sáng bình thường
b. Tìm công suất và hiệu suất của nguồn ?
Tiết 21: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch.
- Tìm dòng điện chạy qua toàn mạch ?
- Tìm cường độ dòng điện qua các đèn ?
II. Bài tập ví dụ
Củng cố
Bài tập về nhà
Bài tập 1đến 4 SGK trang 62
chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ công tác tốt
cho biết công thức xác định suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn?Công thức xác định điện trở,cđdđ,hiệu điện thế mạch ngoài?
cho biết công thức xác định suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn?Công thức xác định điện trở,cđdđ,hiệu điện thế mạch ngoài?
Em sẽ có 9 đ nếu hoàn thành bài tập sau trong 30s,và 8đ trong 1phút
Cõu 1. M?t di?n tr? R = 4 du?c m?c v?i ngu?n cú ? = 1,5 V t?o thnh m?ch kớn thỡ cụng su?t t?a nhi?t c?a m?ch ngoi l
P = 0,36 W. Hi?u di?n th? hai d?u di?n tr? b?ng:
A. 1,0 V B. 0,9 V C. 1,4 V
D. 1,2 V
Câu 2. Bộ nguồn gồm 2 dãy, mỗi dãy 3 nguồn giống nhau: Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là:
4,5 V và 1,5 B. 3,0 V và 0,75
C. 3,0 V và 1,5
D. 4,5 V và 0,75
Hoàn thành bài tập sau trong 30s để có 9đ và 1phút để có 8đ
Chúc mừng em,em có phần thưởng là một điểm 8 nếu trả lời được câu hỏi sau:
Trong mạch điện kín nếu điện trở mạch ngoài bằng 0 thì có hiện hượng gì xảy ra?
Hiên tượng đoản mạch(ngắn mạch)
Chúc mừng em đã được 8 điểm.
Em h·y cho biÕt ®©y lµ ai?
Georg Simon Ohm
(1789-1854)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)