Bài 11. Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch

Chia sẻ bởi Trương Hòa | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT TAM GIANG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY
CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ghép các nội dung cột bên trái với nội dung thích hợp ở cột bên phải.( Thảo luận nhóm )
KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết công thức tính suất điện động và điện động và điện trở trong của bộ nguồn gồm n nguồn mắc nối tiếp, mắc song song ?
Bộ nguồn ghép song song:



Bộ nguồn ghép nối tiếp:



BÀI 11: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ
BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH
I. Những lưu ý trong phương pháp giải.
-Khi giải bài toán về toàn mạch người ta thường trải qua
4 bước cơ bản :
+Bước 1: Nhận dạng bộ nguồn

+Bước 2: Nhận dạng và phân tích mạch ngoài (mạch điện trở)
* Nguyên tắc 1: Phải phân tích mạch điện từ đoạn mạch nhỏ đến đoạn mạch lớn.
+Bước 3: Áp dụng ĐL Ôm cho toàn mạch:
+Bước 4: Tính các đại lượng khác: U, I, P,A….
* Nguyên tắc 2: Phải tính U, I từ đoạn mạch lớn đến đoạn mạch nhỏ .
* Nguyên tắc 3: Ưu tiên tính đại lượng “bằng” trước.
BÀI 11: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ
BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH
Hướng dẫn và giải:
1. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:
- Cường độ định mức và điện trở của bóng đèn 1:
- Cường độ định mức và điện trở của bóng đèn 2:
BÀI 11: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH
- Để đèn sáng bình thường thì:
Hướng dẫn và giải:
- Khi đó:
và:
BÀI 11: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ
BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH
Hướng dẫn và giải:
2. Công suất của bộ nguồn:
- Hiệu suất của bộ nguồn:
BÀI 11: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ
BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH
Bài tập củng cố
D. 3 I
A. 1,5 I
B. 2 I
C. 2,5 I
BÀI 11: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ
BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH
Bài tập củng cố
D. I
A. 1,5 I
B. I/3
C. I/4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Hòa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)