Bài 11. Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
Chia sẻ bởi VÂN TÌNH AN |
Ngày 18/03/2024 |
14
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ ĐẾN DỰ
LỚP 11A2
TRƯỜNG THPT GIA BÌNH 1
BẮC NINH
EM HÃY KỂ MỘT SỐ DẠNG TOÁN VẬT LÝ VỀ TOÀN MẠCH MÀ EM BIẾT?
MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH THƯỜNG GẶP
Dạng 1: Bài toán gồm nguồn E,r, các R (nối tiếp, song song)
Dạng 2: Bài toán ghép các nguồn, mạch hỗn hợp đối xứng, bóng đèn
Dạng 3: Bài toán gồm nguồn E,r, các R, bóng đèn
Dạng 4: Bài toán gồm nguồn E,r các R , vôn kế, Ampe kế
Dạng 5: Bài toán gồm nguồn E,r, các R , khóa K
Dạng 6: Bài toán gồm nguồn E,r, các R , tụ điện
Dạng 7: Bài toán gồm nguồn E,r- máy thu điện, động cơ điện, bình điện phân
Dạng 8: Bài toán Tổng quát, phức tạp, nâng cao.
Chú ý: Mỗi thầy cô giáo có thể phân loại khác nhau!
EM HÃY CHO BIẾT
TRONG BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH, ĐỀ BÀI THƯỜNG YÊU CẦU HS TÍNH
ĐẠI LƯỢNG NÀO?
ĐÓ LÀ:
Tính cường độ dòng điện, điện trở, hiệu điện thế mạch ngoài,
công suất tiêu thụ, suất điện động, hiệu suát, nhiệt lượng,
công của nguồn điện,
công suất cực đại, tính điện lượng qua tiết diện S, số e qua khóa k, điều
kiện để đèn sáng bình thường, số chỉ Ampe, số chỉ Vôn kế, điện tích
của tụ...
BÀI 11
PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH
Bước 1: Nghiên cứu kỹ đề bài, tóm tắt, đổi đơn vị(nếu cần), vẽ hình
Bước 4 : Kiểm tra lại bài làm thật cẩn thận và kết luận.
Bước 3: Tư duy suy nghĩ vận dụng tổng hợp các kiến thức liên quan, hình thành hướng giải và đi giải bài tập.
Bước 2: Xem cấu tạo của mạch điện( gồm có cái gì, mắc như thế nào? nối tiếp, song song,hỗn hợp đối xứng, xung đối.Ampeke,Von kế...).
Biểu diễn chiều dòng điện hoặc chưa biết thì giả sử chiều I. Đâu là nguồn, đâu là máy thu…có thể vẽ lại mạch điện đơn giản hóa hơn, dễ nhìn hơn…
I: PHƯƠNG PHÁP CHUNG ĐỂ GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH
“Phương pháp là thầy của bậc thầy”!
Thầy mời các em làm bài tập 1 trang 62 SGK
II: BÀI TẬP VÍ DỤ
Bài tập1 trang 62 SGK
II: BÀI TẬP VÍ DỤ
Vẽ chiều dòng điện
Có thể vẽ lại
Bài tập 3 trang 61 SGK
II: BÀI TẬP VÍ DỤ
Bài tập 3 trang 61 SGK
II: BÀI TẬP VÍ DỤ
Thầy mời các em làm bài tập 2 trang 60 SGK
II: BÀI TẬP VÍ DỤ
Rb
Đ1
Đ2
BD chiều dòng điện
Bài tập 2 trang 60 SGK
II: BÀI TẬP VÍ DỤ
Rb
Đ1
Đ2
Bài tập 2 trang 62 SGK
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 2 trang 62 SGK
BD chiều dòng điện
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Có thể vẽ lại
Bài tập 3 trang 62 SGK
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Biểu diễn chiều của I
Bài tập 3 trang 62 SGK
BÀI TẬP CỦNG CỐ
XIN KÍNH CHÀO VÀ HẸN
GẶP LẠI
LỚP 11A2
TRƯỜNG THPT GIA BÌNH 1
BẮC NINH
EM HÃY KỂ MỘT SỐ DẠNG TOÁN VẬT LÝ VỀ TOÀN MẠCH MÀ EM BIẾT?
MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH THƯỜNG GẶP
Dạng 1: Bài toán gồm nguồn E,r, các R (nối tiếp, song song)
Dạng 2: Bài toán ghép các nguồn, mạch hỗn hợp đối xứng, bóng đèn
Dạng 3: Bài toán gồm nguồn E,r, các R, bóng đèn
Dạng 4: Bài toán gồm nguồn E,r các R , vôn kế, Ampe kế
Dạng 5: Bài toán gồm nguồn E,r, các R , khóa K
Dạng 6: Bài toán gồm nguồn E,r, các R , tụ điện
Dạng 7: Bài toán gồm nguồn E,r- máy thu điện, động cơ điện, bình điện phân
Dạng 8: Bài toán Tổng quát, phức tạp, nâng cao.
Chú ý: Mỗi thầy cô giáo có thể phân loại khác nhau!
EM HÃY CHO BIẾT
TRONG BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH, ĐỀ BÀI THƯỜNG YÊU CẦU HS TÍNH
ĐẠI LƯỢNG NÀO?
ĐÓ LÀ:
Tính cường độ dòng điện, điện trở, hiệu điện thế mạch ngoài,
công suất tiêu thụ, suất điện động, hiệu suát, nhiệt lượng,
công của nguồn điện,
công suất cực đại, tính điện lượng qua tiết diện S, số e qua khóa k, điều
kiện để đèn sáng bình thường, số chỉ Ampe, số chỉ Vôn kế, điện tích
của tụ...
BÀI 11
PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH
Bước 1: Nghiên cứu kỹ đề bài, tóm tắt, đổi đơn vị(nếu cần), vẽ hình
Bước 4 : Kiểm tra lại bài làm thật cẩn thận và kết luận.
Bước 3: Tư duy suy nghĩ vận dụng tổng hợp các kiến thức liên quan, hình thành hướng giải và đi giải bài tập.
Bước 2: Xem cấu tạo của mạch điện( gồm có cái gì, mắc như thế nào? nối tiếp, song song,hỗn hợp đối xứng, xung đối.Ampeke,Von kế...).
Biểu diễn chiều dòng điện hoặc chưa biết thì giả sử chiều I. Đâu là nguồn, đâu là máy thu…có thể vẽ lại mạch điện đơn giản hóa hơn, dễ nhìn hơn…
I: PHƯƠNG PHÁP CHUNG ĐỂ GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH
“Phương pháp là thầy của bậc thầy”!
Thầy mời các em làm bài tập 1 trang 62 SGK
II: BÀI TẬP VÍ DỤ
Bài tập1 trang 62 SGK
II: BÀI TẬP VÍ DỤ
Vẽ chiều dòng điện
Có thể vẽ lại
Bài tập 3 trang 61 SGK
II: BÀI TẬP VÍ DỤ
Bài tập 3 trang 61 SGK
II: BÀI TẬP VÍ DỤ
Thầy mời các em làm bài tập 2 trang 60 SGK
II: BÀI TẬP VÍ DỤ
Rb
Đ1
Đ2
BD chiều dòng điện
Bài tập 2 trang 60 SGK
II: BÀI TẬP VÍ DỤ
Rb
Đ1
Đ2
Bài tập 2 trang 62 SGK
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 2 trang 62 SGK
BD chiều dòng điện
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Có thể vẽ lại
Bài tập 3 trang 62 SGK
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Biểu diễn chiều của I
Bài tập 3 trang 62 SGK
BÀI TẬP CỦNG CỐ
XIN KÍNH CHÀO VÀ HẸN
GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: VÂN TÌNH AN
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)