Bài 11. Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
Chia sẻ bởi Trần Trung Nhân |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Sở GD & ĐT Phú Yên
Trường THPT Lê Thành Phương
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô đến dự giờ lớp!
GV: Trần Trung Nhân
Xin chào mọi người, mình là thỏ con, hôm nay mình sẽ cùng mọi người đồng hành trong tiết học này.
PHIẾU HỌC TẬP
Ghép các nội dung cột bên trái với nội dung thích hợp ở cột bên phải
Trong thời gian 3 phút, các bạn hãy ghép các nội dung ở cột bên trái với nội dung thích hợp ở cột bên phải.
PHIẾU HỌC TẬP
Ghép các nội dung cột bên trái với nội dung
thích hợp ở cột bên phải
I. Những lưu ý trong phương pháp giải.
- Khi giải bài toán về toàn mạch người ta thường trải qua
3 bước cơ bản :
Tiết 21- BÀI 11- PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH
+Bước 1: Nhận dạng nguồn điện (một nguồn, hay nhiều nguồn, ghép với nhau như thế nào ?)
Tính:
+Bước 2: Nhận dạng và phân tích mạch ngoài (mạch điện trở, bóng đèn…được mắc nối tiếp, song song hay hỗn hợp.)
Tính:
Bây giờ các bạn hãy hoàn thành câu hỏi C1, C2 sách giáo khoa.
Trả lời câu hỏi C1
Câu a : CĐDĐ chạy qua đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp là như nhau tại mỗi điểm của mạch
I = I1=I2 =I3
Câu b : Rtđ =R1 +R2 +R3
Câu c : HĐT U1,U2,U3 có quan hệ tỉ lệ với nhau
Trả lời câu hỏi C2
Câu a : HĐT giữa hai đầu các điện trở R1 , R2 , R3 là như nhau
U1=U2 =U3
Câu b : I =I1 +I2 +I3
Câu c : Điện trở tương đương là
I
I1
I2
I3
+Bước 3: Tính toán
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch:
để tính:
Cường độ dòng điện mạch chính.
Suất điện động của nguồn điện hay bộ nguồn.
Hiệu điện thế mạch ngoài.
Công và công suất của nguồn điện.
Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch…
Các bạn cần chú ý đến các công thức trong phiếu học tập.
Tiết 21- BÀI 11- PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH
I. Những lưu ý trong phương pháp giải.
II. Bài tập ví dụ.
II. Bài Tập Ví Dụ.
Hình 11.1
Bài 1: Một mạch điện có sơ đồ như Hình 11.1, trong đó mỗi nguồn điện có suất điện động E =3V và có điện trở trong r =1Ω, các điện trở R1= 5Ω, R2 =10Ω, R3 =3Ω.
Tính suất điện động, điện trở trong của bộ nguồn, điện trở của mạch ngoài.
Tính cường độ dòng điện I chạy trong mạch chính và hiệu điện thế mạch ngoài UN .
Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1.
R1
R2
R3
Tóm tắt:
E =3V, r =1Ω
R1= 5Ω, R2 =10Ω, R3 =3Ω.
Tính
a) Eb, rb, RN ?
b) I, UN ?
c) U1 ?
R1
R2
R3
Bài 1:
II. Bài Tập Ví Dụ.
Hình 11.2
Bài 2: Một mạch điện có sơ đồ như Hình 11.2, trong đó nguồn điện có suất điện động E =12,5V và có điện trở trong r =0,4Ω ;bóng đèn Đ1 ghi 12V – 6W; bóng đèn Đ2 ghi 6V - 4,5W ;Rb là một biến trở. Khi Rb = 8Ω.
a) Tính điện trở mạch ngoài?
b) Tính cường độ dòng điện chạy trong toàn mạch và hiệu điện thế mạch ngoài?
c) Nhận xét độ sáng của hai đèn?
Tóm tắt:
E =12,5V, r =0,4Ω
Đ1:12V – 6W, Đ2: 6V – 4,5W, Rb =8Ω.
Tính
a) RN ?
b) I, UN ?
c) Độ sáng của hai đèn ?
Bài 2:
CỦNG CỐ
Sơ đồ tư duy về phương pháp giải bài toán về toàn mạch.
CỦNG CỐ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Bài vừa học:
- Xem lại các bước tiến hành giải bài toán về toàn mạch.
- Giải lại các bài tập trên lớp.
* Bài sắp học:
Tiết 22: Bài tập.
- Giải các bài tập trong SGK. Ghi chép lại các vấn đề khó khăn gặp phải cần sự trợ giúp của giáo viên.
Xin chân thành cảm ơn!
Kính chúc quý Thầy cô và các em
thành công và hạnh phúc!
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Đèn pin này có tên gọi là gì ?
Em hãy cho biết ông là ai ?
Georg Simon Ohm
(1789-1854)
Trong một mạch điện kín nếu điện trở mạch ngoài bằng 0 thì xảy ra hiện tượng gì ?
Hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch).
Câu hỏi: Cứ mỗi năm tới ngày 27-28 tháng giêng âm lịch, lễ hội đền Lê Thành Phương lại được tổ chức, để tưởng nhớ đến ngày mất của cụ, trường chúng ta có tổ chức cắm trại ở đền. Thầy Thuần bí thư đoàn trường có ba cục pin, mỗi cục pin có suất điện động là 3 V. Hãy giúp thầy Thuần tạo ra một bộ nguồn gồm ba pin đó có suất điện động là 6 V?
Trường THPT Lê Thành Phương
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô đến dự giờ lớp!
GV: Trần Trung Nhân
Xin chào mọi người, mình là thỏ con, hôm nay mình sẽ cùng mọi người đồng hành trong tiết học này.
PHIẾU HỌC TẬP
Ghép các nội dung cột bên trái với nội dung thích hợp ở cột bên phải
Trong thời gian 3 phút, các bạn hãy ghép các nội dung ở cột bên trái với nội dung thích hợp ở cột bên phải.
PHIẾU HỌC TẬP
Ghép các nội dung cột bên trái với nội dung
thích hợp ở cột bên phải
I. Những lưu ý trong phương pháp giải.
- Khi giải bài toán về toàn mạch người ta thường trải qua
3 bước cơ bản :
Tiết 21- BÀI 11- PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH
+Bước 1: Nhận dạng nguồn điện (một nguồn, hay nhiều nguồn, ghép với nhau như thế nào ?)
Tính:
+Bước 2: Nhận dạng và phân tích mạch ngoài (mạch điện trở, bóng đèn…được mắc nối tiếp, song song hay hỗn hợp.)
Tính:
Bây giờ các bạn hãy hoàn thành câu hỏi C1, C2 sách giáo khoa.
Trả lời câu hỏi C1
Câu a : CĐDĐ chạy qua đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp là như nhau tại mỗi điểm của mạch
I = I1=I2 =I3
Câu b : Rtđ =R1 +R2 +R3
Câu c : HĐT U1,U2,U3 có quan hệ tỉ lệ với nhau
Trả lời câu hỏi C2
Câu a : HĐT giữa hai đầu các điện trở R1 , R2 , R3 là như nhau
U1=U2 =U3
Câu b : I =I1 +I2 +I3
Câu c : Điện trở tương đương là
I
I1
I2
I3
+Bước 3: Tính toán
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch:
để tính:
Cường độ dòng điện mạch chính.
Suất điện động của nguồn điện hay bộ nguồn.
Hiệu điện thế mạch ngoài.
Công và công suất của nguồn điện.
Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch…
Các bạn cần chú ý đến các công thức trong phiếu học tập.
Tiết 21- BÀI 11- PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH
I. Những lưu ý trong phương pháp giải.
II. Bài tập ví dụ.
II. Bài Tập Ví Dụ.
Hình 11.1
Bài 1: Một mạch điện có sơ đồ như Hình 11.1, trong đó mỗi nguồn điện có suất điện động E =3V và có điện trở trong r =1Ω, các điện trở R1= 5Ω, R2 =10Ω, R3 =3Ω.
Tính suất điện động, điện trở trong của bộ nguồn, điện trở của mạch ngoài.
Tính cường độ dòng điện I chạy trong mạch chính và hiệu điện thế mạch ngoài UN .
Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1.
R1
R2
R3
Tóm tắt:
E =3V, r =1Ω
R1= 5Ω, R2 =10Ω, R3 =3Ω.
Tính
a) Eb, rb, RN ?
b) I, UN ?
c) U1 ?
R1
R2
R3
Bài 1:
II. Bài Tập Ví Dụ.
Hình 11.2
Bài 2: Một mạch điện có sơ đồ như Hình 11.2, trong đó nguồn điện có suất điện động E =12,5V và có điện trở trong r =0,4Ω ;bóng đèn Đ1 ghi 12V – 6W; bóng đèn Đ2 ghi 6V - 4,5W ;Rb là một biến trở. Khi Rb = 8Ω.
a) Tính điện trở mạch ngoài?
b) Tính cường độ dòng điện chạy trong toàn mạch và hiệu điện thế mạch ngoài?
c) Nhận xét độ sáng của hai đèn?
Tóm tắt:
E =12,5V, r =0,4Ω
Đ1:12V – 6W, Đ2: 6V – 4,5W, Rb =8Ω.
Tính
a) RN ?
b) I, UN ?
c) Độ sáng của hai đèn ?
Bài 2:
CỦNG CỐ
Sơ đồ tư duy về phương pháp giải bài toán về toàn mạch.
CỦNG CỐ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Bài vừa học:
- Xem lại các bước tiến hành giải bài toán về toàn mạch.
- Giải lại các bài tập trên lớp.
* Bài sắp học:
Tiết 22: Bài tập.
- Giải các bài tập trong SGK. Ghi chép lại các vấn đề khó khăn gặp phải cần sự trợ giúp của giáo viên.
Xin chân thành cảm ơn!
Kính chúc quý Thầy cô và các em
thành công và hạnh phúc!
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Đèn pin này có tên gọi là gì ?
Em hãy cho biết ông là ai ?
Georg Simon Ohm
(1789-1854)
Trong một mạch điện kín nếu điện trở mạch ngoài bằng 0 thì xảy ra hiện tượng gì ?
Hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch).
Câu hỏi: Cứ mỗi năm tới ngày 27-28 tháng giêng âm lịch, lễ hội đền Lê Thành Phương lại được tổ chức, để tưởng nhớ đến ngày mất của cụ, trường chúng ta có tổ chức cắm trại ở đền. Thầy Thuần bí thư đoàn trường có ba cục pin, mỗi cục pin có suất điện động là 3 V. Hãy giúp thầy Thuần tạo ra một bộ nguồn gồm ba pin đó có suất điện động là 6 V?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Trung Nhân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)