Bài 11. Peptit va protein
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Thanh Tịnh |
Ngày 09/05/2019 |
78
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Peptit va protein thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
2. Viết phương trình hoá học của các phản ứng giữa glyxin với: NaOH, H2SO4, CH3OH có mặt khí HCl bão hoà.
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Trình bày tính chất hoá học của amino axit.
a. Lưỡng Tính
b. Tính axit – bazo của dung dich amino axit.
c. Phản ứng este hoá
d. Phản ứng trùng ngưng.
BÀI 11
Liên kết peptit
I. PEPTIT
Khái niệm:
Là loại hợp chất từ 2 đến 50 gốc -amino axít liên kết với nhau bởi các liên kết peptit.
Liên kết peptit là liên kết –CO-NH- giữa hai đơn vị -amino axít. Nhóm –C-NH- giữa 2 đơn vị được gọi là nhóm peptit.
- Dipeptit: n=2
- Tripeptit: n=3
NH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH
gly-glyxin
Đây là liên kết gì ?
2. Tính chất hoá học
a. Phản ứng thuỷ phân
I. PEPTIT
gly-ala-glyxin
Thí dụ :
NH2- CH2 – CO – NH -CH(CH3)- CO – NH -CH2-COOH + HOH →
2 NH2-CH2-COOH + NH2-CH(CH3)- COOH
NH2- CH2 – CO – NH -CH(CH3)- CO– NH -CH2-COOH + HOH + HCl →
2 NH3Cl - CH2-COOH + NH3Cl - CH(CH3)- COOH
NH2- CH2 – CO –NH -CH(CH3)- CO – NH -CH2-COOH + NaOH →
2 NH2-CH2-COONa + NH2-CH(CH3)- COONa + H2O
2
2
3
3
2. Tính chất hoá học
a. Phản ứng thuỷ phân
I. PEPTIT
b. Phản ứng màu biure
2. Tính chất hoá học
a. Phản ứng thuỷ phân
I. PEPTIT
Tổng quát:
1. Khái niệm
Định nghĩa: là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài chục triệu đvC.
Anbumin, fibroin
Nucleoprotein, lipoprotein
II. PROTEIN
-aminoaxít
protein đơn giản
+ (axít nucleic, lipit, gluxit)
protein phức tạp
Vai trò: là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống.
HIV
protein
II. PROTEIN
2. Cấu tạo phân tử
Hãy quan sát cấu tạo một đoạn phân tử prôtêin sau và cho biết prôtêin có cấu tạo như thế nào?
Công thức tổng quát của một amino acid
Cacbuahyđrô
- R
II. PROTEIN
2. Cấu tạo phân tử
Tạo thành bởi nhiều gốc -amino axit nối với nhau bằng liên kết peptit.
ĐÂY LÀ LIÊN KẾT GÌ ?
LIÊN KẾT PEPTIT
II. PROTEIN
2. Cấu tạo phân tử
Các protein khác nhau bởi thành phần amino axit và trật tự sắp xếp của chúng
Glixin
Xêrin
CH2OH
Ví Dụ:
II. PROTEIN
3.Tính chất
Dạng hình sợi không tan: (tóc, móng, sừng, cơ bắp, tơ, mạng nhện)
a.Tính chất vật lý
II. PROTEIN
3.Tính chất
Dạng hình Cầu tan trong nước tạo thành dd keo : (lòng trắng trứng, hemoglobin của máu)
a.Tính chất vật lý
II. PROTEIN
3.Tính chất
Protein bị đông tụ và kết tủa khi tiếp xúc với axít, bazơ, muối...
a.Tính chất vật lý
II. PROTEIN
3.Tính chất
b.Tính chất hoá học
* Phản ứng thủy phân:
II. PROTEIN
3.Tính chất
b.Tính chất hoá học
* Phản ứng màu đặc trưng:
Với HNO3 tạo kết tủa vàng
Với Cu(OH)2 xuất hiện màu tím đặc trưng
Thí nghiệm: Tóc với NaOH
NaOH
1. Enzim
a. Khái niệm: là những chất hầu hết có bản chất protein, có khả năng xúc tác cho quá trình hoá học, đặt biệt trong cơ thể sinh vật.
Tên xuất phát từ tên phản ứng hay chất phản ứng + aza
VD: enzim amilaza thuỷ phân tinh bột (amylum) thành mantozo.
b. Đặc điểm của xúc tác enzim
(1) Xúc tác có tính chọn lọc.
(2) Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác lớn
II. KHÁI NIỆM VỀ ENZIM VÀ AXIT NUCLEIC
enzym
1. AXIT NUCLEIC
a. Khái niệm: là polieste của axit photphoric và pentozơ (mono saccarit có 5 C), mỗi pentozơ có một nhóm thế là hợp chất dị vòng chứa nitơ (bazơ nitơ).
II. KHÁI NIỆM VỀ ENZIM VÀ AXIT NUCLEIC
-D-Ribofuranozơ
(ribozơ)
Ađênin
-D-Đêoxiribofuranozơ
(đeoxiribozơ)
ARN
CẤU TẠO HOÁ HỌC CỦA ADN
axit nucleic
ADN
1. AXIT NUCLEIC
b. Vai trò: Có vai trò quan trong trong các hoạt động sự sống như:
(1) Sự tổng hợp Protêin
(2) Sự chuyển các thông tin di truyền.
AND chứa thông tin di truyền
ARN giải mã thông tin di truyền.
II. KHÁI NIỆM VỀ ENZIM VÀ AXIT NUCLEIC
HIV
BI T?P
Thời gian
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
1
a. H2N – CH2COOH – CH2CONH – CH2COOH
2
c. Cu(OH)2
3
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Trình bày tính chất hoá học của amino axit.
a. Lưỡng Tính
b. Tính axit – bazo của dung dich amino axit.
c. Phản ứng este hoá
d. Phản ứng trùng ngưng.
BÀI 11
Liên kết peptit
I. PEPTIT
Khái niệm:
Là loại hợp chất từ 2 đến 50 gốc -amino axít liên kết với nhau bởi các liên kết peptit.
Liên kết peptit là liên kết –CO-NH- giữa hai đơn vị -amino axít. Nhóm –C-NH- giữa 2 đơn vị được gọi là nhóm peptit.
- Dipeptit: n=2
- Tripeptit: n=3
NH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH
gly-glyxin
Đây là liên kết gì ?
2. Tính chất hoá học
a. Phản ứng thuỷ phân
I. PEPTIT
gly-ala-glyxin
Thí dụ :
NH2- CH2 – CO – NH -CH(CH3)- CO – NH -CH2-COOH + HOH →
2 NH2-CH2-COOH + NH2-CH(CH3)- COOH
NH2- CH2 – CO – NH -CH(CH3)- CO– NH -CH2-COOH + HOH + HCl →
2 NH3Cl - CH2-COOH + NH3Cl - CH(CH3)- COOH
NH2- CH2 – CO –NH -CH(CH3)- CO – NH -CH2-COOH + NaOH →
2 NH2-CH2-COONa + NH2-CH(CH3)- COONa + H2O
2
2
3
3
2. Tính chất hoá học
a. Phản ứng thuỷ phân
I. PEPTIT
b. Phản ứng màu biure
2. Tính chất hoá học
a. Phản ứng thuỷ phân
I. PEPTIT
Tổng quát:
1. Khái niệm
Định nghĩa: là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài chục triệu đvC.
Anbumin, fibroin
Nucleoprotein, lipoprotein
II. PROTEIN
-aminoaxít
protein đơn giản
+ (axít nucleic, lipit, gluxit)
protein phức tạp
Vai trò: là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống.
HIV
protein
II. PROTEIN
2. Cấu tạo phân tử
Hãy quan sát cấu tạo một đoạn phân tử prôtêin sau và cho biết prôtêin có cấu tạo như thế nào?
Công thức tổng quát của một amino acid
Cacbuahyđrô
- R
II. PROTEIN
2. Cấu tạo phân tử
Tạo thành bởi nhiều gốc -amino axit nối với nhau bằng liên kết peptit.
ĐÂY LÀ LIÊN KẾT GÌ ?
LIÊN KẾT PEPTIT
II. PROTEIN
2. Cấu tạo phân tử
Các protein khác nhau bởi thành phần amino axit và trật tự sắp xếp của chúng
Glixin
Xêrin
CH2OH
Ví Dụ:
II. PROTEIN
3.Tính chất
Dạng hình sợi không tan: (tóc, móng, sừng, cơ bắp, tơ, mạng nhện)
a.Tính chất vật lý
II. PROTEIN
3.Tính chất
Dạng hình Cầu tan trong nước tạo thành dd keo : (lòng trắng trứng, hemoglobin của máu)
a.Tính chất vật lý
II. PROTEIN
3.Tính chất
Protein bị đông tụ và kết tủa khi tiếp xúc với axít, bazơ, muối...
a.Tính chất vật lý
II. PROTEIN
3.Tính chất
b.Tính chất hoá học
* Phản ứng thủy phân:
II. PROTEIN
3.Tính chất
b.Tính chất hoá học
* Phản ứng màu đặc trưng:
Với HNO3 tạo kết tủa vàng
Với Cu(OH)2 xuất hiện màu tím đặc trưng
Thí nghiệm: Tóc với NaOH
NaOH
1. Enzim
a. Khái niệm: là những chất hầu hết có bản chất protein, có khả năng xúc tác cho quá trình hoá học, đặt biệt trong cơ thể sinh vật.
Tên xuất phát từ tên phản ứng hay chất phản ứng + aza
VD: enzim amilaza thuỷ phân tinh bột (amylum) thành mantozo.
b. Đặc điểm của xúc tác enzim
(1) Xúc tác có tính chọn lọc.
(2) Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác lớn
II. KHÁI NIỆM VỀ ENZIM VÀ AXIT NUCLEIC
enzym
1. AXIT NUCLEIC
a. Khái niệm: là polieste của axit photphoric và pentozơ (mono saccarit có 5 C), mỗi pentozơ có một nhóm thế là hợp chất dị vòng chứa nitơ (bazơ nitơ).
II. KHÁI NIỆM VỀ ENZIM VÀ AXIT NUCLEIC
-D-Ribofuranozơ
(ribozơ)
Ađênin
-D-Đêoxiribofuranozơ
(đeoxiribozơ)
ARN
CẤU TẠO HOÁ HỌC CỦA ADN
axit nucleic
ADN
1. AXIT NUCLEIC
b. Vai trò: Có vai trò quan trong trong các hoạt động sự sống như:
(1) Sự tổng hợp Protêin
(2) Sự chuyển các thông tin di truyền.
AND chứa thông tin di truyền
ARN giải mã thông tin di truyền.
II. KHÁI NIỆM VỀ ENZIM VÀ AXIT NUCLEIC
HIV
BI T?P
Thời gian
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
1
a. H2N – CH2COOH – CH2CONH – CH2COOH
2
c. Cu(OH)2
3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Thanh Tịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)