Bài 11. Peptit va protein
Chia sẻ bởi Phan Bình An |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Peptit va protein thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 21, 22, 23:
PEPTIT và PROTEIN
A. PEPTIT
I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
1. Khái niệm:
2. Phân loại
là những hợp chất từ 2 đến 50 gốc -amino axít liên kết với nhau bằng các liên kết peptit
policaproamit
nH2N-CH2COOH
polipeptit
TẠI SAO?
Các peptit
Hỗn hợp từ 2 đến 50 -amino axít
+H2O
Vai trò của peptit
oligopeptit khi peptit tạo thành từ 2 đến 10 gốc -amino axít.
poli peptit khi peptit tạo thành từ 11 đến 50 gốc -amino axít.
Thí dụ: NH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH. gly-glyxin
NH2-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
gly-gly-alanin
-đipeptit: n=2
-tripeptit: n=3
n aminoaxit khác nhau => n! đồng phân cấu tạo
n 2 3 4 5 6…
n! 2 6 24 120 720
1. Cấu tạo c?a peptit
Phaân töû peptit hôïp thaønh töø caùc goác - amino axit noái vôùi nhau bôûi lieân keát peptit theo moät traät töï nhaát ñònh : amino axit ñaàu N coøn nhoùm NH2, amino axit ñaàu C cuûa nhoùm COOH.
đầu N
Liên kết peptit
đầu C
II. CẤU TẠO, ĐỒNG PHÂN và DANH PHÁP:
H2N – CH – CO – NH – CH – CO – NH – CH – CO – .... –NH – CH – COOH
R1 R2 R3 Rn
2. Đồng phân c?a peptit.
Nếu phân tử peptit chứa n gốc ? - amino axit khác nhau thì số đồng phân loại peptit sẽ là
Nếu phân tử peptit chứa n gốc ? - amino axit khác nhau trong dĩ cĩ i c?p gi?ng nhau thì số đồng phân loại peptit sẽ là
n !
Tripeptit của glyxin, glyxin và alanin thì số đồng phân sẽ là:
=
Gly-Gly-Ala
Gly-Ala-Gly
Ala-Gly-Gly
3. danh pháp c?a peptit
Teân cuûa caùc peptit ñöôïc hình thaønh baèng caùch gheùp teân goác axyl cuûa caùc - amino axit baét ñaàu töø ñaàu N, roài keát thuùc baèng teân cuûa axit ñaàu C (ñöôïc giöõ nguyeân)
Gốc của các aminoaxit R-CH(NH2)-CO-
Được gọi bằng cách đổi đuôi “in” của tên riêng thành “yl”
H2N-CH2-COOH
H2N-CH2-CO-
Glyxin
Glyxyl
CH3-CH(NH2)-COOH
CH3-CH(NH2)-CO-
Alanin
Alanyl
(CH3)2-CH-CH-NH2-COOH
(CH3)2CH-CH-NH2-CO-
Valin
Valyl
glyxyl
alanyl
valin
Hoặc gly-ala-val
III. TÍNH CHẤT
1. Tính chất vật lí:
- ở thể rắn.
- Nhiệt độ nóng chảy cao
- Dễ tan trong nước
2. Tính chất hóa học:
a. Phản ứng màu biure
Peptit tạo được màu tím của biure với Cu(OH)2
Chỉ có các peptit có từ 2 nhóm peptit trong phân tử mới có phản ứng này.
b. Phản ứng thủy phân:
Khi đun nóng peptit với axit hoặc kiềm sẽ bị thủy phân thành hỗn hợp các aminoaxit
B. PROTEIN
I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
1. Khái niệm
Là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu
2. Phân loại:
- Protein đơn giản
- Protein phức tạp:
II. SƠ LƯỢC VỀ CẤU TRÚC PHÂN TỬ PROTEIN
Các phân tử protein khác nhau về bản chất các mắt xích minoaxit, số lượng và trật tự sắp xếp của chúng, nên trong các sinh vật từ khoảng trên 20 amino axit thiên nhiên đã tạo ra một lượng rất lớn các protein khác nhau
Cấu trúc bậc I
Cấu trúc bậc II
Xoắn
Gấp
Hemoglobin
Cấu trúc bậc IV
III. TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN
1. Tính chất vật lí:
Dạng tồn tại:
Hình sợi
Hình cầu
Không tan trong nước
Tan trong nước
thành dung dịch keo
Karetin của tóc, móng sừng.
Miozin của cơ bắp.
- Fibroin của tơ tằm mạng nhện.
Anbumin của lòng trắng trứng.
- Hemoglobin của máu
Tính tan:
Sự đông tụ
Ví dụ riêu tôm, cua
lòng trắng trứng
III. 2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PROTEIN
a. Phản ứng thủy phân:
... – NH – CH – CO – NH – CH – CO – NH – CH – CO -... + n HOH tO H+
R R’ R”
NH2– CH – COOH + NH2 –CH – COOH + NH2 – CH – COOH + ...
R R’ R”
Thí dụ :
NH2- CH2 – CO – NH -CH(CH3)- CO – NH -CH2-COOH + HOH →
2 NH2-CH2-COOH + NH2-CH(CH3)- COOH
NH2- CH2 – CO – NH -CH(CH3)- CO– NH -CH2-COOH + HOH + HCl →
2 NH3Cl - CH2-COOH + NH3Cl - CH(CH3)- COOH
NH2- CH2 – CO –NH -CH(CH3)- CO – NH -CH2-COOH + NaOH →
2 NH2-CH2-COONa + NH2-CH(CH3)- COONa + H2O
2
2
3
3
NaOH
III. 2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PROTEIN
b. Phản ứng màu đặc trưng:
Với HNO3 tạo kết tủa vàng do phản ứng của nhóm - C6H4-OH
Với Cu(OH)2 xuất hiện màu tím đặc trưng (phản ứng biure)
IV. KHÁI NIỆM VỀ ENZIM và AXIT NUCLEIC
1.ENZIM
- là những chất hầu hết có bản chất protein, có khả năng xúc tác cho các quá trình hóa học , đặc biệt trong cơ thể sinh vật
Đặc điểm
-có tính chọn lọc : mỗi enzim chỉ xúc tác cho một sự chuyển hóa nhất định
-tốc độ phản ứng hóa học nhờ xúc tác enzim rất lớn gấp 109 – 1011 lần
enzym
2.AXIT NUCLEIC (AN)
- là poli este của axit photphoric và pentozơ (mono saccarit có 5 C)
- trong mỗi pentozơ có một nhóm thế là hợp chất dị vòng chứa nitơ (bazơ nitơ)
-D-Ribofuranozơ
(ribozơ)
-D-Đêoxiribofuranozơ
(đeoxiribozơ)
Ađênin
ARN
ADN
là poli este của axit photphoric và pentozơ
(mono saccarit có 5 C)
trong mỗi pentozơ có một nhóm thế
là hợp chất dị vòng chứa nitơ (bazơ nitơ)
AĐÊNOZIN
Các loại Nuclêôtit
Đường
Nhóm phôtphat
Bazơnitơ
?- Có mấy loại nuclêôtit?
Ađênin (A)
Timin (T)
Guanin (G)
Xytôzin (X)
Nuclêôtit
Mô hình cấu trúc của phân tử ADN
?- Phân tử ADN có cấu tạo như thế nào?
?- mARN có cấu trúc như thế nào? Cấu trúc ấy phù hợp với chức năng gì?
Là 1 chuỗi pôlinuclêôtit dưới dạng mạch thẳng.
Truyền đạt thông tin di truyền.
ARN vận chuyển (tARN)
?- tARN có cấu trúc như thế nào? Cấu trúc ấy phù hợp với chức năng gì?
Có cấu trúc với 3 thùy, 1 thùy mang bộ ba đối mã, đầu đối diện mang axit amin.
Vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tổng hợp prôtêin.
ARN ribôxôm (rARN)
?- rARN có cấu trúc như thế nào? Cấu trúc ấy phù hợp với chức năng gì?
Là 1 mạch pôlinuclêôtit có các vùng xoắn kép cục bộ.
Tham gia cấu tạo ribôxôm.
Gen (ADN)
mARN
Prôtêin
?- Giữa ADN - ARN - Prôtêin có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A
T
G
G
A
A
A
X
T
U
A
X
X
U
U
U
G
A
Met
Glu
Thr
Sơ đồ Mối quan hệ giữa ADN - mARN - Prôtêin
Phiên mã
Dịch mã
- ATG GAA AXT XAT TAX TTX -
Mối quan hệ giữa ADN - mARN - Prôtêin
- UAX XUU UGA GUA AUG AAG -
- Met - Glu - Thr - His - Tyr - Phe -
Thông tin DT trong gen (ADN)
mARN
Protein
Câu 1: Peptit có công thức cấu tạo như sau:
H2N-CH-CO-NH-CH2-CO-NH-CH-COOH
CH3 CH(CH3)2
Tên gọi đúng của peptit trên là
A. Ala-Ala-Val.
B. Ala-Gly-Val
C. Gly – Ala – Gly.
D. Gly-Val-Ala.
CỦNG CỐ
Câu 2: Cho các phát biểu sau:
(1). Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit.
(2). Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit.
(3). Số liên kết peptit trong phân tử peptit mạch hở có n gốc - amino axit là n -1.
(4). Có 3 -amino axit khác nhau, có thể tạo ra 6 peptit khác nhau có đầy đủ các gốc - amino axit đó.
Số nhận định đúng là:
Câu 3: Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau:
+ Thủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các - amino axit là: 3 mol Glyxin , 1 mol Alanin, 1 mol Valin.
+ Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2 đi peptit: Ala-Gly và Gly- Ala
và một tri peptit Gly-Gly-Val.
A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val.
D. Gly-Ala-Gly-Val-Gly.
C. Gly-Ala-Gly-Gly-Val.
B. Gly-Gly-Ala-Gly-Val.
A. 1
D.4
C.3
B.2
Câu 4: Thuỷ phân không hoàn toàn tetra peptit (X), ngoài các - amino axit còn thu được các đi petit:
Gly-Ala;Phe-Val; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X.
D. Gly-Ala-Phe – Val.
A. Val-Phe-Gly-Ala.
B. Ala-Val-Phe-Gly
C. Gly-Ala-Val-Phe
Câu 5. Cho các nhận định sau:
(1). Peptit là những hợp chất chứa các gốc -amino axit liên kết với nhau bằng những liên kết peptit , prôtêin là những poli peptit cao phân tử.
(2). Protein đơn giản được tạo thành chỉ từ các -amino axit. Prôtêin phức tạp tạo thành từ các prôtêin đơn giản cộng với thành phần “phi” prôtêin.
A. (1) đúng, (2) sai.
B. (1) sai, (2) đúng
C. (1) đúng, (2) đúng
D. (1) sai, (2) sai.
Câu 6 :Cho aminoaxit X : H2N – CH2 – COOH . Để chứng minh tính chất lưỡng tính của X , người ta cho X tác dụng với các dung dịch
D. HNO3, CH3COOH
A. NaOH, NH3
B. HCl , NaOH
C. Na2CO3, NH3
Câu 7: Hợp chất H2N-CH2-COOH phản ứng được với:
(1). NaOH. (2). CH3COOH. (3). C2H5OH
C. (1,3).
A. (1,2)
B. (2,3)
D. (1,2,3).
Câu 8: Cho các chất sau đây
(1). Metyl axetat. (2). Amoni axetat. (3). Glyxin.
(4). Metyl amoni fomiat.(5). Metyl amoni nitrat
(6). Axit Glutamic.
Có bao nhiêu chất lưỡng tính trong các chất cho ở trên:
C.4
A.2
B.3
D.5
HIV
keratin
Karetin của tóc, móng sừng
protein
? Cấu trúc bậc 4 của prôtêin được hình thành như thế nào?
Hemoglobin
Các loại prôtêin khác nhau đảm nhiệm các chức năng khác nhau. Khi có tác động của nhiệt độ cao hoặc do độ pH không thích hợp thì prôtêin có thể bị biến tính và trở nên mất hoạt tính chức năng, cấu trúc không gian 3 chiều bị phá hủy.
Bậc 4: Do hai hay nhiều chuỗi polipeptide khác nhau liên kết với nhau tạo nên.
to > 45oC
? Quan sát hình và hãy cho biết cấu trúc bậc 1 được cấu tạo như thế nào?
Bậc 1: Các acid amin liên kết với nhau bởi liên kết peptide tạo nên chuỗi polipeptide.
Cấu trúc này thể hiện số lượng, trình tự sắp xếp của các loại acid amin trong chuỗi polipeptide.
? Cấu trúc bậc một có vai trò gì?
Thể hiện tính đa dạng và đặc thù của prôtêin qua số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các acid amin.
? Hãy quan sát hình và cho biết cấu trúc bậc hai có đặc điểm gì khác với cấu trúc bậc một?
Cấu trúc bậc II ở trong SGK được biểu hiện ở dạng lập thể: có chỗ nhỡn thấy và chỗ bị che khuất.
Cấu trúc bậc III là hỡnh ?nh của mioglobin - protein có chức nang tiếp nhận oxi của cơ bắp
Cấu trúc bậc IV là hỡnh ?nh của hemoglobin (hồng cầu) - protein có chức nang vận chuyển oxi của máu.
PEPTIT và PROTEIN
A. PEPTIT
I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
1. Khái niệm:
2. Phân loại
là những hợp chất từ 2 đến 50 gốc -amino axít liên kết với nhau bằng các liên kết peptit
policaproamit
nH2N-CH2COOH
polipeptit
TẠI SAO?
Các peptit
Hỗn hợp từ 2 đến 50 -amino axít
+H2O
Vai trò của peptit
oligopeptit khi peptit tạo thành từ 2 đến 10 gốc -amino axít.
poli peptit khi peptit tạo thành từ 11 đến 50 gốc -amino axít.
Thí dụ: NH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH. gly-glyxin
NH2-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
gly-gly-alanin
-đipeptit: n=2
-tripeptit: n=3
n aminoaxit khác nhau => n! đồng phân cấu tạo
n 2 3 4 5 6…
n! 2 6 24 120 720
1. Cấu tạo c?a peptit
Phaân töû peptit hôïp thaønh töø caùc goác - amino axit noái vôùi nhau bôûi lieân keát peptit theo moät traät töï nhaát ñònh : amino axit ñaàu N coøn nhoùm NH2, amino axit ñaàu C cuûa nhoùm COOH.
đầu N
Liên kết peptit
đầu C
II. CẤU TẠO, ĐỒNG PHÂN và DANH PHÁP:
H2N – CH – CO – NH – CH – CO – NH – CH – CO – .... –NH – CH – COOH
R1 R2 R3 Rn
2. Đồng phân c?a peptit.
Nếu phân tử peptit chứa n gốc ? - amino axit khác nhau thì số đồng phân loại peptit sẽ là
Nếu phân tử peptit chứa n gốc ? - amino axit khác nhau trong dĩ cĩ i c?p gi?ng nhau thì số đồng phân loại peptit sẽ là
n !
Tripeptit của glyxin, glyxin và alanin thì số đồng phân sẽ là:
=
Gly-Gly-Ala
Gly-Ala-Gly
Ala-Gly-Gly
3. danh pháp c?a peptit
Teân cuûa caùc peptit ñöôïc hình thaønh baèng caùch gheùp teân goác axyl cuûa caùc - amino axit baét ñaàu töø ñaàu N, roài keát thuùc baèng teân cuûa axit ñaàu C (ñöôïc giöõ nguyeân)
Gốc của các aminoaxit R-CH(NH2)-CO-
Được gọi bằng cách đổi đuôi “in” của tên riêng thành “yl”
H2N-CH2-COOH
H2N-CH2-CO-
Glyxin
Glyxyl
CH3-CH(NH2)-COOH
CH3-CH(NH2)-CO-
Alanin
Alanyl
(CH3)2-CH-CH-NH2-COOH
(CH3)2CH-CH-NH2-CO-
Valin
Valyl
glyxyl
alanyl
valin
Hoặc gly-ala-val
III. TÍNH CHẤT
1. Tính chất vật lí:
- ở thể rắn.
- Nhiệt độ nóng chảy cao
- Dễ tan trong nước
2. Tính chất hóa học:
a. Phản ứng màu biure
Peptit tạo được màu tím của biure với Cu(OH)2
Chỉ có các peptit có từ 2 nhóm peptit trong phân tử mới có phản ứng này.
b. Phản ứng thủy phân:
Khi đun nóng peptit với axit hoặc kiềm sẽ bị thủy phân thành hỗn hợp các aminoaxit
B. PROTEIN
I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
1. Khái niệm
Là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu
2. Phân loại:
- Protein đơn giản
- Protein phức tạp:
II. SƠ LƯỢC VỀ CẤU TRÚC PHÂN TỬ PROTEIN
Các phân tử protein khác nhau về bản chất các mắt xích minoaxit, số lượng và trật tự sắp xếp của chúng, nên trong các sinh vật từ khoảng trên 20 amino axit thiên nhiên đã tạo ra một lượng rất lớn các protein khác nhau
Cấu trúc bậc I
Cấu trúc bậc II
Xoắn
Gấp
Hemoglobin
Cấu trúc bậc IV
III. TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN
1. Tính chất vật lí:
Dạng tồn tại:
Hình sợi
Hình cầu
Không tan trong nước
Tan trong nước
thành dung dịch keo
Karetin của tóc, móng sừng.
Miozin của cơ bắp.
- Fibroin của tơ tằm mạng nhện.
Anbumin của lòng trắng trứng.
- Hemoglobin của máu
Tính tan:
Sự đông tụ
Ví dụ riêu tôm, cua
lòng trắng trứng
III. 2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PROTEIN
a. Phản ứng thủy phân:
... – NH – CH – CO – NH – CH – CO – NH – CH – CO -... + n HOH tO H+
R R’ R”
NH2– CH – COOH + NH2 –CH – COOH + NH2 – CH – COOH + ...
R R’ R”
Thí dụ :
NH2- CH2 – CO – NH -CH(CH3)- CO – NH -CH2-COOH + HOH →
2 NH2-CH2-COOH + NH2-CH(CH3)- COOH
NH2- CH2 – CO – NH -CH(CH3)- CO– NH -CH2-COOH + HOH + HCl →
2 NH3Cl - CH2-COOH + NH3Cl - CH(CH3)- COOH
NH2- CH2 – CO –NH -CH(CH3)- CO – NH -CH2-COOH + NaOH →
2 NH2-CH2-COONa + NH2-CH(CH3)- COONa + H2O
2
2
3
3
NaOH
III. 2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PROTEIN
b. Phản ứng màu đặc trưng:
Với HNO3 tạo kết tủa vàng do phản ứng của nhóm - C6H4-OH
Với Cu(OH)2 xuất hiện màu tím đặc trưng (phản ứng biure)
IV. KHÁI NIỆM VỀ ENZIM và AXIT NUCLEIC
1.ENZIM
- là những chất hầu hết có bản chất protein, có khả năng xúc tác cho các quá trình hóa học , đặc biệt trong cơ thể sinh vật
Đặc điểm
-có tính chọn lọc : mỗi enzim chỉ xúc tác cho một sự chuyển hóa nhất định
-tốc độ phản ứng hóa học nhờ xúc tác enzim rất lớn gấp 109 – 1011 lần
enzym
2.AXIT NUCLEIC (AN)
- là poli este của axit photphoric và pentozơ (mono saccarit có 5 C)
- trong mỗi pentozơ có một nhóm thế là hợp chất dị vòng chứa nitơ (bazơ nitơ)
-D-Ribofuranozơ
(ribozơ)
-D-Đêoxiribofuranozơ
(đeoxiribozơ)
Ađênin
ARN
ADN
là poli este của axit photphoric và pentozơ
(mono saccarit có 5 C)
trong mỗi pentozơ có một nhóm thế
là hợp chất dị vòng chứa nitơ (bazơ nitơ)
AĐÊNOZIN
Các loại Nuclêôtit
Đường
Nhóm phôtphat
Bazơnitơ
?- Có mấy loại nuclêôtit?
Ađênin (A)
Timin (T)
Guanin (G)
Xytôzin (X)
Nuclêôtit
Mô hình cấu trúc của phân tử ADN
?- Phân tử ADN có cấu tạo như thế nào?
?- mARN có cấu trúc như thế nào? Cấu trúc ấy phù hợp với chức năng gì?
Là 1 chuỗi pôlinuclêôtit dưới dạng mạch thẳng.
Truyền đạt thông tin di truyền.
ARN vận chuyển (tARN)
?- tARN có cấu trúc như thế nào? Cấu trúc ấy phù hợp với chức năng gì?
Có cấu trúc với 3 thùy, 1 thùy mang bộ ba đối mã, đầu đối diện mang axit amin.
Vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tổng hợp prôtêin.
ARN ribôxôm (rARN)
?- rARN có cấu trúc như thế nào? Cấu trúc ấy phù hợp với chức năng gì?
Là 1 mạch pôlinuclêôtit có các vùng xoắn kép cục bộ.
Tham gia cấu tạo ribôxôm.
Gen (ADN)
mARN
Prôtêin
?- Giữa ADN - ARN - Prôtêin có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A
T
G
G
A
A
A
X
T
U
A
X
X
U
U
U
G
A
Met
Glu
Thr
Sơ đồ Mối quan hệ giữa ADN - mARN - Prôtêin
Phiên mã
Dịch mã
- ATG GAA AXT XAT TAX TTX -
Mối quan hệ giữa ADN - mARN - Prôtêin
- UAX XUU UGA GUA AUG AAG -
- Met - Glu - Thr - His - Tyr - Phe -
Thông tin DT trong gen (ADN)
mARN
Protein
Câu 1: Peptit có công thức cấu tạo như sau:
H2N-CH-CO-NH-CH2-CO-NH-CH-COOH
CH3 CH(CH3)2
Tên gọi đúng của peptit trên là
A. Ala-Ala-Val.
B. Ala-Gly-Val
C. Gly – Ala – Gly.
D. Gly-Val-Ala.
CỦNG CỐ
Câu 2: Cho các phát biểu sau:
(1). Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit.
(2). Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit.
(3). Số liên kết peptit trong phân tử peptit mạch hở có n gốc - amino axit là n -1.
(4). Có 3 -amino axit khác nhau, có thể tạo ra 6 peptit khác nhau có đầy đủ các gốc - amino axit đó.
Số nhận định đúng là:
Câu 3: Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau:
+ Thủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các - amino axit là: 3 mol Glyxin , 1 mol Alanin, 1 mol Valin.
+ Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2 đi peptit: Ala-Gly và Gly- Ala
và một tri peptit Gly-Gly-Val.
A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val.
D. Gly-Ala-Gly-Val-Gly.
C. Gly-Ala-Gly-Gly-Val.
B. Gly-Gly-Ala-Gly-Val.
A. 1
D.4
C.3
B.2
Câu 4: Thuỷ phân không hoàn toàn tetra peptit (X), ngoài các - amino axit còn thu được các đi petit:
Gly-Ala;Phe-Val; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X.
D. Gly-Ala-Phe – Val.
A. Val-Phe-Gly-Ala.
B. Ala-Val-Phe-Gly
C. Gly-Ala-Val-Phe
Câu 5. Cho các nhận định sau:
(1). Peptit là những hợp chất chứa các gốc -amino axit liên kết với nhau bằng những liên kết peptit , prôtêin là những poli peptit cao phân tử.
(2). Protein đơn giản được tạo thành chỉ từ các -amino axit. Prôtêin phức tạp tạo thành từ các prôtêin đơn giản cộng với thành phần “phi” prôtêin.
A. (1) đúng, (2) sai.
B. (1) sai, (2) đúng
C. (1) đúng, (2) đúng
D. (1) sai, (2) sai.
Câu 6 :Cho aminoaxit X : H2N – CH2 – COOH . Để chứng minh tính chất lưỡng tính của X , người ta cho X tác dụng với các dung dịch
D. HNO3, CH3COOH
A. NaOH, NH3
B. HCl , NaOH
C. Na2CO3, NH3
Câu 7: Hợp chất H2N-CH2-COOH phản ứng được với:
(1). NaOH. (2). CH3COOH. (3). C2H5OH
C. (1,3).
A. (1,2)
B. (2,3)
D. (1,2,3).
Câu 8: Cho các chất sau đây
(1). Metyl axetat. (2). Amoni axetat. (3). Glyxin.
(4). Metyl amoni fomiat.(5). Metyl amoni nitrat
(6). Axit Glutamic.
Có bao nhiêu chất lưỡng tính trong các chất cho ở trên:
C.4
A.2
B.3
D.5
HIV
keratin
Karetin của tóc, móng sừng
protein
? Cấu trúc bậc 4 của prôtêin được hình thành như thế nào?
Hemoglobin
Các loại prôtêin khác nhau đảm nhiệm các chức năng khác nhau. Khi có tác động của nhiệt độ cao hoặc do độ pH không thích hợp thì prôtêin có thể bị biến tính và trở nên mất hoạt tính chức năng, cấu trúc không gian 3 chiều bị phá hủy.
Bậc 4: Do hai hay nhiều chuỗi polipeptide khác nhau liên kết với nhau tạo nên.
to > 45oC
? Quan sát hình và hãy cho biết cấu trúc bậc 1 được cấu tạo như thế nào?
Bậc 1: Các acid amin liên kết với nhau bởi liên kết peptide tạo nên chuỗi polipeptide.
Cấu trúc này thể hiện số lượng, trình tự sắp xếp của các loại acid amin trong chuỗi polipeptide.
? Cấu trúc bậc một có vai trò gì?
Thể hiện tính đa dạng và đặc thù của prôtêin qua số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các acid amin.
? Hãy quan sát hình và cho biết cấu trúc bậc hai có đặc điểm gì khác với cấu trúc bậc một?
Cấu trúc bậc II ở trong SGK được biểu hiện ở dạng lập thể: có chỗ nhỡn thấy và chỗ bị che khuất.
Cấu trúc bậc III là hỡnh ?nh của mioglobin - protein có chức nang tiếp nhận oxi của cơ bắp
Cấu trúc bậc IV là hỡnh ?nh của hemoglobin (hồng cầu) - protein có chức nang vận chuyển oxi của máu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Bình An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)