Bài 11. Peptit va protein
Chia sẻ bởi Mai Nhuan |
Ngày 09/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Peptit va protein thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
tổ khtn
Kính chào quý thầy cô
cùng các em học sinh
tham dự bài giảng hoá học
lớp 12a
.
.
Trung tâm GDTX Tứ Kỳ
.
Tiết 17 – Bài 11 : PEPTIT VÀ PROTEIN (tiết 1)
Kiểm tra bài cũ
Câu 1(Câu 5 sgk 48) Viết phương trình phản ứng trùng ngưng aminoaxit sau:
H2N –(CH2)6-COOH ( Axit 7- aminoheptanoic)
Câu 2(Câu 2 sgk 48): Có ba chất hữu cơ : H2N-CH2-COOH, CH3CH2COOH và CH3 (CH2)3NH2.Để nhận ra dung dịch của các hợp chất trên chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây?
A.NaOH B.HCl. C.CH3/HCl. D.Quỳ tím
Câu 2: Đáp án D: Quỳ tím
Chào mừng quý thầy cô và các em đến với tiết học hôm nay
Tiết 17 – Bài 11 : PEPTIT VÀ PROTEIN (tiết 1)
A-PEPTIT.
I.Khái niệm:
Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc -aminoaxit liên kết với nhau bởi liên kết peptit.
VD:
Cấu tạo phân tử peptit:
CO-NH
CO-NH
CO-…-NH
Amino axit đầu N
Amino axit đầu C
Aminoaxit đầu C
Aminoaxit đầu N
Aminoaxit đầu N
Aminoaxit đầu C
Bài tập 2: Hãy xem 2 peptit sau giống hay khác nhau?
Aminoaxit đầu C
Aminoaxit đầu N
Aminoaxit đầu N
Aminoaxit đầu C
Đầu N :Còn nhóm –NH2 ; Đầu C : Còn nhóm –COOH
Trật tự sắp xếp khác nhau tạo ra các đồng phân khác nhau
Bài tập 3: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin (Ala) và glyxin (Gly) là:
(Đề thi ĐH khối B năm 2009)
B. 3
A. 2
C. 4
D. 1
C. 4
H2N – CH – CO – NH – CH – COOH H2N – CH – CO – NH – CH2 – COOH
CH3 CH3 CH3
Glyxin –Glyxin Glyxin – alanin
H2N – CH2 – CO – NH – CH2 - COOH H2N – CH2 – CO – NH – CH – COOH
CH3
Alanin – Alanin Alanin - Glyxin
Đáp án:
Tiết 17 – Bài 11 : PEPTIT VÀ PROTEIN (tiết 1)
A-PEPTIT.
I.Khái niệm:
II.Phân loại:
?
Em hãy đọc sgk và nêu cách phân loại peptit?
*Những phân tử peptit chứa 2,3,4 … gốc - aminoaxit được gọi là đi,tri, tetrapeptit.
*Những phân tử peptit chứa từ 11 đến 50 gốc - aminoaxit gọi là polipeptit.
Tiết 17 – Bài 11 : PEPTIT VÀ PROTEIN (tiết 1)
A-PEPTIT.
I.Khái niệm:
II.Phân loại:
III.Danh pháp:
Gly - Ala
Ala- Gly
VD:
Tên peptit: Ghép tên viết tắt của các gốc α – aminoaxit
A-PEPTIT.
I.Khái niệm:
II.Phân loại:
III.Danh pháp:
IV.Tính chất hóa học:
1.Phản ứng thủy phân:
VD:
Tiết 17 – Bài 11 : PEPTIT VÀ PROTEIN (tiết 1)
Peptit - aminoaxit
H+ hoặc OH-
Tiết 17 – Bài 11 : PEPTIT VÀ PROTEIN (tiết 1)
A-PEPTIT.
I.Khái niệm:
II.Phân loại:
III.Danh pháp:
IV.Tính chất hóa học:
1.Phản ứng thủy phân:
2.Phản ứng màu biure
Tiết 17 – Bài 11 : PEPTIT VÀ PROTEIN (tiết 1)
IV.Tính chất hóa học:
1.Phản ứng thủy phân:
2.Phản ứng màu biure
Tiết 17 – Bài 11 : PEPTIT VÀ PROTEIN (tiết 1)
A-PEPTIT.
I.Khái niệm:
II.Phân loại:
III.Danh pháp:
IV.Tính chất hóa học:
1.Phản ứng thủy phân:
2.Phản ứng màu biure
Peptit + Cu(OH)2 → phức chất màu tím đặc trưng
*Chú ý: -Amino axit và đipeptit không cho phản ứng này.
Các tripeptit trở lên tác dụng với Cu(OH)2 tạo phức chất màu tím
Tiết 17 – Bài 11 : PEPTIT VÀ PROTEIN (tiết 1)
CỦNG CỐ
Bi t?p 4: Khi thủy phân Tripeptit
H2N -CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH
sẽ tạo ra các Aminoaxit no sau dy?
D. CH3CH(NH2)CH2COOH và H2NCH2COOH
C. H2NCH(CH3)COOH và H2NCH(NH2)COOH
B. H2NCH2CH(CH3)COOH và H2NCH2COOH
A. H2NCH2COOH và CH3CH(NH2)COOH
Bi t?p 5: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là:
D. dung dịch NaOH.
(D? thi DH kh?i B nam 2009)
C. dung dịch HCl.
B. dung dịch NaCl.
A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
Tiết 17 – Bài 11 : PEPTIT VÀ PROTEIN (tiết 1)
DẶN DÒ
VỀ NHÀ
*Nghiên cứu tiếp phần II : Protein và phần III: Khái niệm về enzim và axit nucleic.
* Làm bài tập:1,3 sgk 55
xin chân thành cảm ơn
quý thầy , cô giáo !
Bài giảng: peptit và protein (tiết 1)
Đến đây kết thúc
mong các em
Chăm ngoan
học giỏi !
Kính chào quý thầy cô
cùng các em học sinh
tham dự bài giảng hoá học
lớp 12a
.
.
Trung tâm GDTX Tứ Kỳ
.
Tiết 17 – Bài 11 : PEPTIT VÀ PROTEIN (tiết 1)
Kiểm tra bài cũ
Câu 1(Câu 5 sgk 48) Viết phương trình phản ứng trùng ngưng aminoaxit sau:
H2N –(CH2)6-COOH ( Axit 7- aminoheptanoic)
Câu 2(Câu 2 sgk 48): Có ba chất hữu cơ : H2N-CH2-COOH, CH3CH2COOH và CH3 (CH2)3NH2.Để nhận ra dung dịch của các hợp chất trên chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây?
A.NaOH B.HCl. C.CH3/HCl. D.Quỳ tím
Câu 2: Đáp án D: Quỳ tím
Chào mừng quý thầy cô và các em đến với tiết học hôm nay
Tiết 17 – Bài 11 : PEPTIT VÀ PROTEIN (tiết 1)
A-PEPTIT.
I.Khái niệm:
Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc -aminoaxit liên kết với nhau bởi liên kết peptit.
VD:
Cấu tạo phân tử peptit:
CO-NH
CO-NH
CO-…-NH
Amino axit đầu N
Amino axit đầu C
Aminoaxit đầu C
Aminoaxit đầu N
Aminoaxit đầu N
Aminoaxit đầu C
Bài tập 2: Hãy xem 2 peptit sau giống hay khác nhau?
Aminoaxit đầu C
Aminoaxit đầu N
Aminoaxit đầu N
Aminoaxit đầu C
Đầu N :Còn nhóm –NH2 ; Đầu C : Còn nhóm –COOH
Trật tự sắp xếp khác nhau tạo ra các đồng phân khác nhau
Bài tập 3: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin (Ala) và glyxin (Gly) là:
(Đề thi ĐH khối B năm 2009)
B. 3
A. 2
C. 4
D. 1
C. 4
H2N – CH – CO – NH – CH – COOH H2N – CH – CO – NH – CH2 – COOH
CH3 CH3 CH3
Glyxin –Glyxin Glyxin – alanin
H2N – CH2 – CO – NH – CH2 - COOH H2N – CH2 – CO – NH – CH – COOH
CH3
Alanin – Alanin Alanin - Glyxin
Đáp án:
Tiết 17 – Bài 11 : PEPTIT VÀ PROTEIN (tiết 1)
A-PEPTIT.
I.Khái niệm:
II.Phân loại:
?
Em hãy đọc sgk và nêu cách phân loại peptit?
*Những phân tử peptit chứa 2,3,4 … gốc - aminoaxit được gọi là đi,tri, tetrapeptit.
*Những phân tử peptit chứa từ 11 đến 50 gốc - aminoaxit gọi là polipeptit.
Tiết 17 – Bài 11 : PEPTIT VÀ PROTEIN (tiết 1)
A-PEPTIT.
I.Khái niệm:
II.Phân loại:
III.Danh pháp:
Gly - Ala
Ala- Gly
VD:
Tên peptit: Ghép tên viết tắt của các gốc α – aminoaxit
A-PEPTIT.
I.Khái niệm:
II.Phân loại:
III.Danh pháp:
IV.Tính chất hóa học:
1.Phản ứng thủy phân:
VD:
Tiết 17 – Bài 11 : PEPTIT VÀ PROTEIN (tiết 1)
Peptit - aminoaxit
H+ hoặc OH-
Tiết 17 – Bài 11 : PEPTIT VÀ PROTEIN (tiết 1)
A-PEPTIT.
I.Khái niệm:
II.Phân loại:
III.Danh pháp:
IV.Tính chất hóa học:
1.Phản ứng thủy phân:
2.Phản ứng màu biure
Tiết 17 – Bài 11 : PEPTIT VÀ PROTEIN (tiết 1)
IV.Tính chất hóa học:
1.Phản ứng thủy phân:
2.Phản ứng màu biure
Tiết 17 – Bài 11 : PEPTIT VÀ PROTEIN (tiết 1)
A-PEPTIT.
I.Khái niệm:
II.Phân loại:
III.Danh pháp:
IV.Tính chất hóa học:
1.Phản ứng thủy phân:
2.Phản ứng màu biure
Peptit + Cu(OH)2 → phức chất màu tím đặc trưng
*Chú ý: -Amino axit và đipeptit không cho phản ứng này.
Các tripeptit trở lên tác dụng với Cu(OH)2 tạo phức chất màu tím
Tiết 17 – Bài 11 : PEPTIT VÀ PROTEIN (tiết 1)
CỦNG CỐ
Bi t?p 4: Khi thủy phân Tripeptit
H2N -CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH
sẽ tạo ra các Aminoaxit no sau dy?
D. CH3CH(NH2)CH2COOH và H2NCH2COOH
C. H2NCH(CH3)COOH và H2NCH(NH2)COOH
B. H2NCH2CH(CH3)COOH và H2NCH2COOH
A. H2NCH2COOH và CH3CH(NH2)COOH
Bi t?p 5: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là:
D. dung dịch NaOH.
(D? thi DH kh?i B nam 2009)
C. dung dịch HCl.
B. dung dịch NaCl.
A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
Tiết 17 – Bài 11 : PEPTIT VÀ PROTEIN (tiết 1)
DẶN DÒ
VỀ NHÀ
*Nghiên cứu tiếp phần II : Protein và phần III: Khái niệm về enzim và axit nucleic.
* Làm bài tập:1,3 sgk 55
xin chân thành cảm ơn
quý thầy , cô giáo !
Bài giảng: peptit và protein (tiết 1)
Đến đây kết thúc
mong các em
Chăm ngoan
học giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Nhuan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)