Bài 11. Peptit va protein
Chia sẻ bởi Bùi Văn Giáp |
Ngày 09/05/2019 |
134
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Peptit va protein thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi : Cho các chất sau: Na (1); Cu (2); dung dịch HCl (3); dung dịch NaOH (4); dung dịch Na2CO3 (5); C2H5OH (xt, đun nóng) (6). Số chất phản ứng được với alanin là
ĐS
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
6/8/2016
1
BÀI 11
PEPTIT - PROTEIN
6/8/2016
2
6/8/2016
3
6/8/2016
4
PEPTIT - PROTEIN
CÓ Ở ĐÂU?
A - PEPTIT
I. Khái niệm, phn lo?i, cấu tạo, đp, dp.
Peptit là HCHC chứa từ 2 đến 50 gốc ? - amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit.
Liên kết peptit:
1. Khái niệm
Là liên kết tạo bởi nhóm CO và NH (CO-NH) giữa 2 đơn vị α - amino axit với nhau.
6/8/2016
5
A - PEPTIT
I. Khái niệm, phn lo?i, cấu tạo, đp, dp.
1. Khái niệm
VD2 : Chất nào sau đây không phải đipeptit
α α
α α
α α
α
6/8/2016
6
A - PEPTIT
2. Phân loại:
Có 2 loại peptit
a) Oligopeptit :
Tạo từ 2 – 10 gốc α- aminoaxit và gọi tên tương ứng là đipeptit, tripeptit, tetrapeptit, pentapeptit, hexapeptit, heptapeptit, octapeptit, nonapeptit, đecapeptit.
b) Polipeptit :
Tạo từ 11 – 50 gốc α- Aminoaxit, polipepetit là cơ sở kiến tạo prôtêin.
Lưu ý :
+ Nếu có n gốc α- Aminoaxit thì có (n – 1) liên kết peptit.
+ Đipeptit thì có 1 liên kết peptit
+ Liên kết CO – NH nói chung là liên kết amit
I. Khái niệm, phn lo?i, cấu tạo, đp, dp.
6/8/2016
7
A - PEPTIT
3. Cấu tạo:
- Aminoaxit đầu N còn nhóm -NH2
- Aminoaxit đầu C còn nhóm -COOH
Tổng quát :
amino axit đầu N
amino axit đầu C
VD:
I. Khái niệm, phn lo?i, cấu tạo, đp, dp.
6/8/2016
8
A - PEPTIT
4. Đồng phân:
+ Nếu peptit chứa n gốc α- aminoaxit thì có n! đồng phân peptit.
VD1 : Có bao nhiêu tripeptit tạo từ 3 gốc Gli, Ala, Val
A. 3 B. 6 C. 9 D. 18
Giải :
Có 3! = 3.2.1 = 6 đồng phân tripeptit chứa đồng thời Gli, Ala, Val
I. Khái niệm, phn lo?i, cấu tạo, đp, dp.
6/8/2016
9
A - PEPTIT
4. Đồng phân:
VD2: Có bao nhiêu đipeptit chứa đồng thời 2 gốc Gli, Ala?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Giải :
Gli – Ala;
Ala – Gli
VD3: Có tối đa bao nhiêu đipeptit tạo từ Gli, Ala?
A.1 B.2 C.3 D.4
Giải :
Ala – Ala
Gli-Gli
Gli – Ala
Ala – Gli
I. Khái niệm, phn lo?i, cấu tạo, đp, dp.
6/8/2016
10
A - PEPTIT
4. Đồng phân:
I. Khái niệm, phn lo?i, cấu tạo, đp, dp.
VD4: Có bao nhiêu tripeptit chứa đồng thời 2 gốc Gli, Ala?
A. 2 B. 4 C. 6 D. 8
Giải:
Gli - Gli – Ala
Gli – Ala – Gli
Ala – Gli – Gli
Ala – Ala – Gli
Ala – Gli – Ala
Gli – Ala – Ala
6/8/2016
11
A - PEPTIT
5. Danh pháp:
I. Khái niệm, phn lo?i, cấu tạo, đp, dp.
Có 2 cách gọi tên
Cách 1:
Ghép các tên viết tắt lại với nhau
VD 1:
Gli-Ala-Gli
Cách 2.
Nếu có n gốc thì (n-1) gốc ban đầu gọi bằng tên axyl còn gốc thứ n gọi tên aminoaxit.
VD 2:
alanylglixylglixin
alanyl
glixyl
glixin
6/8/2016
12
A - PEPTIT
II. Tính chất hóa học
1. Phản ứng màu biure
- Phản ứng với Cu(OH)2
- Hiện tượng: tạo phức MÀU TÍM
* Lưu ý :
Chỉ có peptit chứa từ 2 liên kết peptit trở lên mới phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức màu tím.
Đipeptit (có 1 liên kết peptit) không có tính chất này.
Dùng Cu(OH)2 để phân biệt đipeptit với peptit có 2 liên kết trở lên.
6/8/2016
13
VD 1: Dùng hợp chất nào sau đây để phân biệt 2 peptit
Gli – Gli và Gli – Ala – Gli?
Nước brom B. Cu(OH)2
C. ddAgNO3/NH3 D. Dd HCl
VD 2: Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt 3 dung dịch glixerol, glucozơ, Gli – Ala – Val - Gli
A. Cu(OH)2/OH- B. Qùy tím
C. Dung dịch AgNO3/NH3 D. Dung dịch NaOH
6/8/2016
14
A - PEPTIT
II. Tính chất hóa học
Phản ứng thủy phân: xúc tác H+ hoặc OH-
? tạo các ? - amino axit
6/8/2016
15
A - PEPTIT
II. Tính chất hóa học
2. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit(H+)
Phương pháp giải :
a, Thủy phân hoàn toàn
6/8/2016
16
VD2: Thủy phân hoàn toàn 65(g) một peptit X trong môi trường axit thu được 22,25 (g) Alanin ; 56,25 (g) Glixin. X là ?
Đipeptit B. Tripeptit
C. Tetrapeptit D. Pentapeptit
Giải :
(X)n
+ (n-1)H2O
H+
Gli + Ala
65g 56,25g 22,25g
0,75 mol 0,25 mol
Cách 1 :
nGli : nAla = 0,75 : 0,25 = 3: 1
Tổng có 4 gốc Tetrapeptit
Cách 2 :
BTKL:
mH2O = 56,25 + 22,25 – 65 = 13,5 g
(X)n
+ (n-1)H2O
H+
nA
0,75 (mol) (0,75 + 0,25) mol
Tetrapeptit
6/8/2016
17
Bài toán 1:
Thủy phân hoàn toàn peptit X thu được hỗn hợp Y gồm các
α- Aminoaxit có 1 nhóm NH2. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl (vừa đủ) thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m (g) muối. Tính mmuối ?
Phương pháp giải:
Ta có :
6/8/2016
18
VD3: Thủy phân hoàn toàn 30g hỗn hợp X gồm hai đipeptit thu được 33,6g hỗn hợp Y gồm các α- aminoaxit (phân tử chỉ có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH). Nếu cho 1/10 hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch thì lượng muối khan thu được là?
A. 4,82g B. 8,15g C. 3,54g D. 4,075g
Giải:
33,6g
30g
3,6g
0,4 mol
0,2 mol
= 4,82g
6/8/2016
19
Bài toán 2 : Cho peptit X tác dụng hết với dung dịch HCl thu được m(g) muối. Xác định tên Aminoaxit tạo nên X (biết Aminoaxit có 1 nhóm NH2)?
Phương pháp giải:
Gọi x = số mol peptit
(X)n + (n -1)H2O + nHCl
nClH3N – R – COOH
x
x(n-1)
xn
BTKL:
mpeptit + mH2O + mHCl = mMuối
Giải tìm x
Aminoaxit
6/8/2016
20
VD4: Tripeptit mạch hở X được tạo nên từ α- Aminoaxit mạch hở (phân tử có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH). Cho 18,9g X tác dụng hết với dung dịch HCl dư rồi làm khô cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 33,45g muối. Tên của amionoaxit tạo nên X là ?
A. Glixin B. Alanin C. Valin D. Tyroxin
Giải :
BTKL:
18,9 + 2x.18 +3x.36,5 = 33,45
x = 0,1 (mol)
3.MA - 2.18 = 189
MA = 75 (Gli)
Cách 2 :
(Gli)
6/8/2016
21
b, Thủy phân không hoàn toàn trong môi trường axit(H+)
Peptit
+ H2O
H+
H < 100%
α -aminoaxit
+ hỗn hợp các peptit có mạch ngắn hơn
VD5:
Gli – Ala – Gli – Val
Bài toán 3 : Xác định CTCT của peptit
Cho peptit X thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit thu được hỗn hợp Y gồm x mol Gli; y mol Ala; z mol Val. Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn lượng X trên thu được đipeptit, tripeptit…
Phương pháp giải:
+ Dựa vào thủy phân hoàn toàn suy ra tỷ lệ số gốc Gli, Ala, Val …
+ Dựa vào thủy phân không hoàn toàn suy ra trật tự liên kết trong peptit.
6/8/2016
22
VD6: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thu được 3 mol glyxin; 1 mol Ala; 1 mol Val. Mặt khác, thuỷ phân không hoàn toàn X ngoài thu được các α-Aminoaxit thì còn thu được đipeptit
Ala - Gli, Gli – Ala, và tripeptit : Gli – Gli – Val. CTCT của X là ?
Giải :
X có 3 gốc Gli, 1 gốc Ala, 1 gốc Val
X Tp không hoàn toàn thu được :
Gli – Ala; Ala – Gli; Gli – Gli – Val
=> CTCT :
Gli – Ala – Gli – Gli – Val
VD7: Thủy phân không hoàn toàn octapeptit X có dạng :
Gli – Ala – Val – Gli –Tyr - Val – Ala – Gli. Thu được bao nhiêu tripeptit có chứa Gli.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
6/8/2016
23
Bài toán 4 : Thủy phân không hoàn toàn m(g) peptit X tạo từ 1 loại α-Aminoaxit(A) (Có 1 nhóm NH2, 1 nhóm –COOH) trong môi trường axit thu được hỗn hợp sản phẩm gồm m1(g) Aminoaxit (A); m2(g) đipeptit, m3(g) tripeptit… Tính khối lượng peptit X, biết aminoaxit A chứa a% N(Oxi) theo khối lượng?
Phương pháp giải:
Gọi Aminoaxit A: H2N – R – COOH
Có
Tương tự
PT thủy phân không hoàn toàn
x mol y mol z mol
mX = số mol. MX
6/8/2016
24
VD8: X là tetrapeptit tạo từ aminoaxit(A) mạch hở, phân tử có một nhóm -NH2, một nhóm -COOH. Trong Aminoaxit(A) oxi chiếm 42,67% theo khối lượng. Thủy phân m(g) X trong môi trường axit thì thu được 28,35g tripeptit (A)3; 79,2(g) đipeptit (A)2; và 101,25g Aminoaxit(A). Giá trị của m là ?
A. 202,95g B. 405,9g C. 184,5g D. 238,3g
Giải:
Ta có:
(Gli)4 + H2O (Gli)3 + (Gli)2 + Gli
= 0,75 mol
m(Gli)4 = 0,75(75.4 - 18.3) = 184,5(g)
6/8/2016
25
Bài toán 5 : Thủy phân hỗn hợp X gồm 2 peptit M và Q có tỉ lệ mol
1 : 1 trong môi trường axit thu được m1 (g) Aminoaxit(A) ; m2(g) đipeptit(A)2 ; m3 (g) tripeptit(A)3;…. Tính khối lượng hỗn hợp X?
Phương pháp giải:
Vì nM : nQ = 1: 1
Nên quy đổi X thành peptit (A)m + q
VD:
Quy đổi thành (X)7
Giải tương tự bài toán 4 :
Tìm số mol (X)7 = n(X)3 = n(X)4
mhỗn hợp ban đầu = m (X)3 + m(X)4
6/8/2016
26
Câu 7: Tripeptit M và Tetrapeptit Q được tạo ra từ một Aminoacid A mạch hở ( phân tử chỉ chứa 1 nhóm NH2 ). Phần trăm khối lượng Nito trong A bằng 18,667%. Thủy phân không hoàn toàn m(g) hỗn hợp M,Q(có tỉ lệ số mol 1:1) trong môi trường Acid thu được 0,945(g) M; 4,62(g) đipeptit và 3,75 (g) A. Giá trị của m?
A. 4,1945(g). B. 8,389(g). C. 12,58(g). D. 25,167(g).
Giải:
Ta có:
Lại có:
Quy đổi thành (Gli)7
(Gli)7 + H2O (Gli)3 + (Gli)2 + Gli
= 0,01928 mol
6/8/2016
27
3. Thủy phân trong môi trường kiềm(OH-)
Đối với peptit tạo từ Aminoaxit có một nhóm – NH2, - COOH
6/8/2016
28
Bài toán 6: Thủy phân hoàn toàn Peptit X tạo ra bởi Aminoaxit(A) có 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH trong môi trường kiềm (NaOH, KOH) thu được m(g) muối.
Phương pháp giải :
(A)n + nNaOH Muối + 1H2O
t0
x nx x mol
BTKL:
mX + mNaOH = mmuối + mH2O
6/8/2016
29
Gọi x = npeptit
6/8/2016
30
VD 9: Thủy phân hoàn toàn m(g) Peptit Gli – Ala – Gli bằng dung dịch NaOH (vừa đủ). Kết thúc phản ứng thu được 45,75(g) muối. Tính m ?
Giải:
Gọi x = npeptit
Gli – Ala – Gli + 3NaOH muối + 1H2O
x 3x 45,75g x mol
BTKL:
x(75.2 + 89.1 - 2.18)
+ 3x.40
= 45,75 + 18x
x = 0,15 (mol)
Do đó :
mpeptit = 0,15.(75.2 + 89.1 - 2.18)
= 30,45(g)
6/8/2016
31
Đối với peptit tạo từ Aminoaxit có 2 nhóm – COOH trở lên
Bài toán 7: Cho peptit X tạo từ n α-Aminoaxit trong đó có k gốc axit glutamic (H2N – C3H5- (COOH)2). Thủy phân hoàn toàn trong môi trường kiềm thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m (g) chất rắn khan.
Giải :
Gọi x = npeptit
PT:
(A)n+k + (n+k) NaOH
Chất rắn + (k+1) H2O
x x(n+k) x(k+1) mol
BTKL:
mpeptit + mNaOH = mchất rắn + mH2O
6/8/2016
32
VD 10 : Thủy phân hoàn toàn m(g) đipeptit Gli – Glu trong dung dịch KOH, đun nóng thu được 84 (g) chất rắn khan. Giá trị m là
A. 102g B. 51g C. 27g D. 86g
Giải :
Gọi x = npeptit
Gli – Glu + 3KOH
Muối + 2H2O
x 3x 84g 2x
BTKL:
x.(75+147-18) + 3x.56
= 84 + 2x.18
x = 0,25 (mol)
Do đó :
mGli – Glu = 0,25(75+147-18) = 51g
6/8/2016
33
4. Phản ứng OXH hoàn toàn
* Aminoaxit A (Có 1 nhóm NH2; 1 nhóm COOH) no, mạch hở, có công thức CnH2n+1NO2 (n > 2)
+ Đipeptit tạo từ A :
(CnH2n+1NO2)2 – 1H2O
C2nH4nN2O3
+ Tripeptit tạo từ A:
(CnH2n+1NO2)3 – 2H2O
C3nH6n-1N3O4
+ Tetrapeptit tạo từ A:
(CnH2n+1NO2)4 – 3H2O
C4nH8n-2N4O5
* PT OXH hoàn toàn
VD1: Đipeptit
VD2: Tripeptit
6/8/2016
34
VD10: Cho X, Y là tripeptit và tetrapeptit đều tạo từ 1 α- aminoaxit phân tử có nhóm 1 NH2 và 1 nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2. Tổng khối lượng CO2 và nước bằng 36,3 (g). Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì số mol O2 cần dùng là ?
A. 2,8 mol B. 1,8 mol C. 1,875 mol D. 3,375 mol
Giải :
X : C3nH6n-1N3O4
Y : C4nH8n-2N4O5
Đốt X:
Theo bài ra:
mCO2 + mH2O = 36,3
0,3n .44 +18.(0,3n – 0,05) = 36,3
n = 2(Gli)
Đốt Y :
B - PROTEIN
1. Khái niệm
- Protein là những polipeptit cao phân tử có M từ vài chục nghìn đến vài triệu.
- Protein gồm 2 loại
+ Protein đơn giản: thủy phân tạo ? - amino axit.
+ Protein phức tạp: tạo từ protein đơn giản + thành phần "phi protein".
VD1: anbumin (của lòng trắng trứng);
fibroin của tơ tằm
VD2: nucleoprotein; lipoprotein, .
6/8/2016
35
B - PROTEIN
2. Cấu tạo phân tử
- Tương tự peptit nhưng có PTK lớn hơn.
n ? 50
6/8/2016
36
B - PROTEIN
3. Tính chất
Riêu cua nổi lên khi đun nóng
- Protein bị đông tụ khi đun nóng.
Lòng trắng trứng bị đông tụ
6/8/2016
37
B - PROTEIN
3. Tính chất
- Protein bị thủy phân
- Protein có phản ứng màu biure
- Protein có phản ứng màu với HNO3
? kết tủa vàng
6/8/2016
38
B - PROTEIN
4. Vai trò của protein đối với sự sống
- Tạo nên sự sống.
- Cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động.
6/8/2016
39
C -ENZIM VÀ AXIT NUCLEIC
1. Enzim
- Enzim: Hầu hết có bản chất protein; có khả năng xúc tác cho các quá trình hóa học.
- Xúc tác enzim có 2 đặc điểm
+ Có tính chọn lọc cao.
+ Tạo tốc độ phản ứng rất lớn.
6/8/2016
40
C -ENZIM VÀ AXIT NUCLEIC
2. Axit nucleic
- Axit nucleic là polieste của H3PO4 và pentozơ; pentozơ liên kết với bazơ nitơ.
- Axit nucleic có 2 loại: ADN VÀ ARN.
- Axit nucleic giúp tổng hợp protein; chuyển hóa, mã hóa, giải mã thông tin cho sinh trưởng, phát triển và di truyền.
6/8/2016
41
MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Phát biểu đúng là
A. Phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit.
ĐS
B. Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit.
C. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc
? - amino axit, số liên kết peptit bằng n - 1.
D. Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết
peptit bao giờ cũng bằng số gốc ? - amini axit.
6/8/2016
42
MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM
Câu 2 : Hợp chất thuộc loại đipeptit là
ĐS
6/8/2016
43
MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM
Câu 3 : Cho các dung dịch sau: etanol (1); glixerol (2); glucozơ (3); lòng trắng trứng (4). Thuốc thử dùng để phân biệt 4 dung dịch trên là
A. Cu(OH)2.
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch AgNO3/NH3.
D. dung dịch HNO3.
ĐS
6/8/2016
44
MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM
Câu 4 : Khi thủy phân 500 gam protein X, thu được 170 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 50.000 thì số mắc xích alanin trong phân tử X là
ĐS
A. 562.
B. 704.
C. 191.
D. 239.
6/8/2016
45
Câu hỏi : Cho các chất sau: Na (1); Cu (2); dung dịch HCl (3); dung dịch NaOH (4); dung dịch Na2CO3 (5); C2H5OH (xt, đun nóng) (6). Số chất phản ứng được với alanin là
ĐS
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
6/8/2016
1
BÀI 11
PEPTIT - PROTEIN
6/8/2016
2
6/8/2016
3
6/8/2016
4
PEPTIT - PROTEIN
CÓ Ở ĐÂU?
A - PEPTIT
I. Khái niệm, phn lo?i, cấu tạo, đp, dp.
Peptit là HCHC chứa từ 2 đến 50 gốc ? - amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit.
Liên kết peptit:
1. Khái niệm
Là liên kết tạo bởi nhóm CO và NH (CO-NH) giữa 2 đơn vị α - amino axit với nhau.
6/8/2016
5
A - PEPTIT
I. Khái niệm, phn lo?i, cấu tạo, đp, dp.
1. Khái niệm
VD2 : Chất nào sau đây không phải đipeptit
α α
α α
α α
α
6/8/2016
6
A - PEPTIT
2. Phân loại:
Có 2 loại peptit
a) Oligopeptit :
Tạo từ 2 – 10 gốc α- aminoaxit và gọi tên tương ứng là đipeptit, tripeptit, tetrapeptit, pentapeptit, hexapeptit, heptapeptit, octapeptit, nonapeptit, đecapeptit.
b) Polipeptit :
Tạo từ 11 – 50 gốc α- Aminoaxit, polipepetit là cơ sở kiến tạo prôtêin.
Lưu ý :
+ Nếu có n gốc α- Aminoaxit thì có (n – 1) liên kết peptit.
+ Đipeptit thì có 1 liên kết peptit
+ Liên kết CO – NH nói chung là liên kết amit
I. Khái niệm, phn lo?i, cấu tạo, đp, dp.
6/8/2016
7
A - PEPTIT
3. Cấu tạo:
- Aminoaxit đầu N còn nhóm -NH2
- Aminoaxit đầu C còn nhóm -COOH
Tổng quát :
amino axit đầu N
amino axit đầu C
VD:
I. Khái niệm, phn lo?i, cấu tạo, đp, dp.
6/8/2016
8
A - PEPTIT
4. Đồng phân:
+ Nếu peptit chứa n gốc α- aminoaxit thì có n! đồng phân peptit.
VD1 : Có bao nhiêu tripeptit tạo từ 3 gốc Gli, Ala, Val
A. 3 B. 6 C. 9 D. 18
Giải :
Có 3! = 3.2.1 = 6 đồng phân tripeptit chứa đồng thời Gli, Ala, Val
I. Khái niệm, phn lo?i, cấu tạo, đp, dp.
6/8/2016
9
A - PEPTIT
4. Đồng phân:
VD2: Có bao nhiêu đipeptit chứa đồng thời 2 gốc Gli, Ala?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Giải :
Gli – Ala;
Ala – Gli
VD3: Có tối đa bao nhiêu đipeptit tạo từ Gli, Ala?
A.1 B.2 C.3 D.4
Giải :
Ala – Ala
Gli-Gli
Gli – Ala
Ala – Gli
I. Khái niệm, phn lo?i, cấu tạo, đp, dp.
6/8/2016
10
A - PEPTIT
4. Đồng phân:
I. Khái niệm, phn lo?i, cấu tạo, đp, dp.
VD4: Có bao nhiêu tripeptit chứa đồng thời 2 gốc Gli, Ala?
A. 2 B. 4 C. 6 D. 8
Giải:
Gli - Gli – Ala
Gli – Ala – Gli
Ala – Gli – Gli
Ala – Ala – Gli
Ala – Gli – Ala
Gli – Ala – Ala
6/8/2016
11
A - PEPTIT
5. Danh pháp:
I. Khái niệm, phn lo?i, cấu tạo, đp, dp.
Có 2 cách gọi tên
Cách 1:
Ghép các tên viết tắt lại với nhau
VD 1:
Gli-Ala-Gli
Cách 2.
Nếu có n gốc thì (n-1) gốc ban đầu gọi bằng tên axyl còn gốc thứ n gọi tên aminoaxit.
VD 2:
alanylglixylglixin
alanyl
glixyl
glixin
6/8/2016
12
A - PEPTIT
II. Tính chất hóa học
1. Phản ứng màu biure
- Phản ứng với Cu(OH)2
- Hiện tượng: tạo phức MÀU TÍM
* Lưu ý :
Chỉ có peptit chứa từ 2 liên kết peptit trở lên mới phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức màu tím.
Đipeptit (có 1 liên kết peptit) không có tính chất này.
Dùng Cu(OH)2 để phân biệt đipeptit với peptit có 2 liên kết trở lên.
6/8/2016
13
VD 1: Dùng hợp chất nào sau đây để phân biệt 2 peptit
Gli – Gli và Gli – Ala – Gli?
Nước brom B. Cu(OH)2
C. ddAgNO3/NH3 D. Dd HCl
VD 2: Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt 3 dung dịch glixerol, glucozơ, Gli – Ala – Val - Gli
A. Cu(OH)2/OH- B. Qùy tím
C. Dung dịch AgNO3/NH3 D. Dung dịch NaOH
6/8/2016
14
A - PEPTIT
II. Tính chất hóa học
Phản ứng thủy phân: xúc tác H+ hoặc OH-
? tạo các ? - amino axit
6/8/2016
15
A - PEPTIT
II. Tính chất hóa học
2. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit(H+)
Phương pháp giải :
a, Thủy phân hoàn toàn
6/8/2016
16
VD2: Thủy phân hoàn toàn 65(g) một peptit X trong môi trường axit thu được 22,25 (g) Alanin ; 56,25 (g) Glixin. X là ?
Đipeptit B. Tripeptit
C. Tetrapeptit D. Pentapeptit
Giải :
(X)n
+ (n-1)H2O
H+
Gli + Ala
65g 56,25g 22,25g
0,75 mol 0,25 mol
Cách 1 :
nGli : nAla = 0,75 : 0,25 = 3: 1
Tổng có 4 gốc Tetrapeptit
Cách 2 :
BTKL:
mH2O = 56,25 + 22,25 – 65 = 13,5 g
(X)n
+ (n-1)H2O
H+
nA
0,75 (mol) (0,75 + 0,25) mol
Tetrapeptit
6/8/2016
17
Bài toán 1:
Thủy phân hoàn toàn peptit X thu được hỗn hợp Y gồm các
α- Aminoaxit có 1 nhóm NH2. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl (vừa đủ) thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m (g) muối. Tính mmuối ?
Phương pháp giải:
Ta có :
6/8/2016
18
VD3: Thủy phân hoàn toàn 30g hỗn hợp X gồm hai đipeptit thu được 33,6g hỗn hợp Y gồm các α- aminoaxit (phân tử chỉ có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH). Nếu cho 1/10 hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch thì lượng muối khan thu được là?
A. 4,82g B. 8,15g C. 3,54g D. 4,075g
Giải:
33,6g
30g
3,6g
0,4 mol
0,2 mol
= 4,82g
6/8/2016
19
Bài toán 2 : Cho peptit X tác dụng hết với dung dịch HCl thu được m(g) muối. Xác định tên Aminoaxit tạo nên X (biết Aminoaxit có 1 nhóm NH2)?
Phương pháp giải:
Gọi x = số mol peptit
(X)n + (n -1)H2O + nHCl
nClH3N – R – COOH
x
x(n-1)
xn
BTKL:
mpeptit + mH2O + mHCl = mMuối
Giải tìm x
Aminoaxit
6/8/2016
20
VD4: Tripeptit mạch hở X được tạo nên từ α- Aminoaxit mạch hở (phân tử có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH). Cho 18,9g X tác dụng hết với dung dịch HCl dư rồi làm khô cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 33,45g muối. Tên của amionoaxit tạo nên X là ?
A. Glixin B. Alanin C. Valin D. Tyroxin
Giải :
BTKL:
18,9 + 2x.18 +3x.36,5 = 33,45
x = 0,1 (mol)
3.MA - 2.18 = 189
MA = 75 (Gli)
Cách 2 :
(Gli)
6/8/2016
21
b, Thủy phân không hoàn toàn trong môi trường axit(H+)
Peptit
+ H2O
H+
H < 100%
α -aminoaxit
+ hỗn hợp các peptit có mạch ngắn hơn
VD5:
Gli – Ala – Gli – Val
Bài toán 3 : Xác định CTCT của peptit
Cho peptit X thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit thu được hỗn hợp Y gồm x mol Gli; y mol Ala; z mol Val. Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn lượng X trên thu được đipeptit, tripeptit…
Phương pháp giải:
+ Dựa vào thủy phân hoàn toàn suy ra tỷ lệ số gốc Gli, Ala, Val …
+ Dựa vào thủy phân không hoàn toàn suy ra trật tự liên kết trong peptit.
6/8/2016
22
VD6: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thu được 3 mol glyxin; 1 mol Ala; 1 mol Val. Mặt khác, thuỷ phân không hoàn toàn X ngoài thu được các α-Aminoaxit thì còn thu được đipeptit
Ala - Gli, Gli – Ala, và tripeptit : Gli – Gli – Val. CTCT của X là ?
Giải :
X có 3 gốc Gli, 1 gốc Ala, 1 gốc Val
X Tp không hoàn toàn thu được :
Gli – Ala; Ala – Gli; Gli – Gli – Val
=> CTCT :
Gli – Ala – Gli – Gli – Val
VD7: Thủy phân không hoàn toàn octapeptit X có dạng :
Gli – Ala – Val – Gli –Tyr - Val – Ala – Gli. Thu được bao nhiêu tripeptit có chứa Gli.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
6/8/2016
23
Bài toán 4 : Thủy phân không hoàn toàn m(g) peptit X tạo từ 1 loại α-Aminoaxit(A) (Có 1 nhóm NH2, 1 nhóm –COOH) trong môi trường axit thu được hỗn hợp sản phẩm gồm m1(g) Aminoaxit (A); m2(g) đipeptit, m3(g) tripeptit… Tính khối lượng peptit X, biết aminoaxit A chứa a% N(Oxi) theo khối lượng?
Phương pháp giải:
Gọi Aminoaxit A: H2N – R – COOH
Có
Tương tự
PT thủy phân không hoàn toàn
x mol y mol z mol
mX = số mol. MX
6/8/2016
24
VD8: X là tetrapeptit tạo từ aminoaxit(A) mạch hở, phân tử có một nhóm -NH2, một nhóm -COOH. Trong Aminoaxit(A) oxi chiếm 42,67% theo khối lượng. Thủy phân m(g) X trong môi trường axit thì thu được 28,35g tripeptit (A)3; 79,2(g) đipeptit (A)2; và 101,25g Aminoaxit(A). Giá trị của m là ?
A. 202,95g B. 405,9g C. 184,5g D. 238,3g
Giải:
Ta có:
(Gli)4 + H2O (Gli)3 + (Gli)2 + Gli
= 0,75 mol
m(Gli)4 = 0,75(75.4 - 18.3) = 184,5(g)
6/8/2016
25
Bài toán 5 : Thủy phân hỗn hợp X gồm 2 peptit M và Q có tỉ lệ mol
1 : 1 trong môi trường axit thu được m1 (g) Aminoaxit(A) ; m2(g) đipeptit(A)2 ; m3 (g) tripeptit(A)3;…. Tính khối lượng hỗn hợp X?
Phương pháp giải:
Vì nM : nQ = 1: 1
Nên quy đổi X thành peptit (A)m + q
VD:
Quy đổi thành (X)7
Giải tương tự bài toán 4 :
Tìm số mol (X)7 = n(X)3 = n(X)4
mhỗn hợp ban đầu = m (X)3 + m(X)4
6/8/2016
26
Câu 7: Tripeptit M và Tetrapeptit Q được tạo ra từ một Aminoacid A mạch hở ( phân tử chỉ chứa 1 nhóm NH2 ). Phần trăm khối lượng Nito trong A bằng 18,667%. Thủy phân không hoàn toàn m(g) hỗn hợp M,Q(có tỉ lệ số mol 1:1) trong môi trường Acid thu được 0,945(g) M; 4,62(g) đipeptit và 3,75 (g) A. Giá trị của m?
A. 4,1945(g). B. 8,389(g). C. 12,58(g). D. 25,167(g).
Giải:
Ta có:
Lại có:
Quy đổi thành (Gli)7
(Gli)7 + H2O (Gli)3 + (Gli)2 + Gli
= 0,01928 mol
6/8/2016
27
3. Thủy phân trong môi trường kiềm(OH-)
Đối với peptit tạo từ Aminoaxit có một nhóm – NH2, - COOH
6/8/2016
28
Bài toán 6: Thủy phân hoàn toàn Peptit X tạo ra bởi Aminoaxit(A) có 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH trong môi trường kiềm (NaOH, KOH) thu được m(g) muối.
Phương pháp giải :
(A)n + nNaOH Muối + 1H2O
t0
x nx x mol
BTKL:
mX + mNaOH = mmuối + mH2O
6/8/2016
29
Gọi x = npeptit
6/8/2016
30
VD 9: Thủy phân hoàn toàn m(g) Peptit Gli – Ala – Gli bằng dung dịch NaOH (vừa đủ). Kết thúc phản ứng thu được 45,75(g) muối. Tính m ?
Giải:
Gọi x = npeptit
Gli – Ala – Gli + 3NaOH muối + 1H2O
x 3x 45,75g x mol
BTKL:
x(75.2 + 89.1 - 2.18)
+ 3x.40
= 45,75 + 18x
x = 0,15 (mol)
Do đó :
mpeptit = 0,15.(75.2 + 89.1 - 2.18)
= 30,45(g)
6/8/2016
31
Đối với peptit tạo từ Aminoaxit có 2 nhóm – COOH trở lên
Bài toán 7: Cho peptit X tạo từ n α-Aminoaxit trong đó có k gốc axit glutamic (H2N – C3H5- (COOH)2). Thủy phân hoàn toàn trong môi trường kiềm thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m (g) chất rắn khan.
Giải :
Gọi x = npeptit
PT:
(A)n+k + (n+k) NaOH
Chất rắn + (k+1) H2O
x x(n+k) x(k+1) mol
BTKL:
mpeptit + mNaOH = mchất rắn + mH2O
6/8/2016
32
VD 10 : Thủy phân hoàn toàn m(g) đipeptit Gli – Glu trong dung dịch KOH, đun nóng thu được 84 (g) chất rắn khan. Giá trị m là
A. 102g B. 51g C. 27g D. 86g
Giải :
Gọi x = npeptit
Gli – Glu + 3KOH
Muối + 2H2O
x 3x 84g 2x
BTKL:
x.(75+147-18) + 3x.56
= 84 + 2x.18
x = 0,25 (mol)
Do đó :
mGli – Glu = 0,25(75+147-18) = 51g
6/8/2016
33
4. Phản ứng OXH hoàn toàn
* Aminoaxit A (Có 1 nhóm NH2; 1 nhóm COOH) no, mạch hở, có công thức CnH2n+1NO2 (n > 2)
+ Đipeptit tạo từ A :
(CnH2n+1NO2)2 – 1H2O
C2nH4nN2O3
+ Tripeptit tạo từ A:
(CnH2n+1NO2)3 – 2H2O
C3nH6n-1N3O4
+ Tetrapeptit tạo từ A:
(CnH2n+1NO2)4 – 3H2O
C4nH8n-2N4O5
* PT OXH hoàn toàn
VD1: Đipeptit
VD2: Tripeptit
6/8/2016
34
VD10: Cho X, Y là tripeptit và tetrapeptit đều tạo từ 1 α- aminoaxit phân tử có nhóm 1 NH2 và 1 nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2. Tổng khối lượng CO2 và nước bằng 36,3 (g). Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì số mol O2 cần dùng là ?
A. 2,8 mol B. 1,8 mol C. 1,875 mol D. 3,375 mol
Giải :
X : C3nH6n-1N3O4
Y : C4nH8n-2N4O5
Đốt X:
Theo bài ra:
mCO2 + mH2O = 36,3
0,3n .44 +18.(0,3n – 0,05) = 36,3
n = 2(Gli)
Đốt Y :
B - PROTEIN
1. Khái niệm
- Protein là những polipeptit cao phân tử có M từ vài chục nghìn đến vài triệu.
- Protein gồm 2 loại
+ Protein đơn giản: thủy phân tạo ? - amino axit.
+ Protein phức tạp: tạo từ protein đơn giản + thành phần "phi protein".
VD1: anbumin (của lòng trắng trứng);
fibroin của tơ tằm
VD2: nucleoprotein; lipoprotein, .
6/8/2016
35
B - PROTEIN
2. Cấu tạo phân tử
- Tương tự peptit nhưng có PTK lớn hơn.
n ? 50
6/8/2016
36
B - PROTEIN
3. Tính chất
Riêu cua nổi lên khi đun nóng
- Protein bị đông tụ khi đun nóng.
Lòng trắng trứng bị đông tụ
6/8/2016
37
B - PROTEIN
3. Tính chất
- Protein bị thủy phân
- Protein có phản ứng màu biure
- Protein có phản ứng màu với HNO3
? kết tủa vàng
6/8/2016
38
B - PROTEIN
4. Vai trò của protein đối với sự sống
- Tạo nên sự sống.
- Cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động.
6/8/2016
39
C -ENZIM VÀ AXIT NUCLEIC
1. Enzim
- Enzim: Hầu hết có bản chất protein; có khả năng xúc tác cho các quá trình hóa học.
- Xúc tác enzim có 2 đặc điểm
+ Có tính chọn lọc cao.
+ Tạo tốc độ phản ứng rất lớn.
6/8/2016
40
C -ENZIM VÀ AXIT NUCLEIC
2. Axit nucleic
- Axit nucleic là polieste của H3PO4 và pentozơ; pentozơ liên kết với bazơ nitơ.
- Axit nucleic có 2 loại: ADN VÀ ARN.
- Axit nucleic giúp tổng hợp protein; chuyển hóa, mã hóa, giải mã thông tin cho sinh trưởng, phát triển và di truyền.
6/8/2016
41
MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Phát biểu đúng là
A. Phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit.
ĐS
B. Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit.
C. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc
? - amino axit, số liên kết peptit bằng n - 1.
D. Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết
peptit bao giờ cũng bằng số gốc ? - amini axit.
6/8/2016
42
MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM
Câu 2 : Hợp chất thuộc loại đipeptit là
ĐS
6/8/2016
43
MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM
Câu 3 : Cho các dung dịch sau: etanol (1); glixerol (2); glucozơ (3); lòng trắng trứng (4). Thuốc thử dùng để phân biệt 4 dung dịch trên là
A. Cu(OH)2.
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch AgNO3/NH3.
D. dung dịch HNO3.
ĐS
6/8/2016
44
MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM
Câu 4 : Khi thủy phân 500 gam protein X, thu được 170 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 50.000 thì số mắc xích alanin trong phân tử X là
ĐS
A. 562.
B. 704.
C. 191.
D. 239.
6/8/2016
45
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Giáp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)